Johannes Kepler
- Tìm ra "Trái Đất thứ hai" chứa sự sống? Các nhà khoa học không gian sẽ tổ chức một buổi họp báo trong tháng này để công bố một "khám phá vũ trụ mới" về hành tinh chứa sự sống. Đây có thể được coi là "Trái Đất thứ hai".
- 700 triệu nghìn tỉ hành tinh không "cái" nào như Trái đất Các nhà khoa học NASA cho biết có hơn 700 triệu nghìn tỉ hành tinh ở thiên hà đã được biết đến, tuy nhiên không nơi nào con người có thể sinh tồn được như Trái đất.
- Những "bản sao Trái Đất" có thể tồn tại sự sống trong vũ trụ Proxima b, hành tinh đá gần nhất bên ngoài hệ Mặt Trời, là một trong nhiều nơi có thể tồn tại sự sống do có nhiều điều kiện phù hợp.
- Những giải Nobel bị "trao nhầm" trong lịch sử Giải thưởng Nobel không thể thu hồi nhưng đã có những quyết định trao nhầm làm tổn hại tới danh tiếng của giải thưởng cao quý này.
- Tàu vũ trụ Kepler phát hiện “siêu trái đất” mới Sau quá trình theo dõi và quan sát 100.000 ngôi sao khác nhau, kính viễn vọng không gian Kepler của NASA đã phát hiện một hành tinh mới có bán kính bằng khoảng 1,6 lần Trái đất và có hình tròn y như mặt trời.
- Nếu Trái đất chúng ta chỉ là bản sao 2.0 của Kepler 452b? Người ta gọi Kepler 452b là “Trái đất thứ 2” nhưng có ai từng nghĩ phải chăng Trái đất mới chính là bản sao của hành tinh xa xôi kia.
- Giới thiên văn bối rối vì phiên bản khổng lồ của trái đất Kính viễn vọng không gian Kepler phát hiện một hành tinh có bề mặt cứng như địa cầu, song kích thước của nó lớn hơn 17 lần so với hành tinh của chúng ta.
- Thêm 54 hành tinh có khả năng cho sự sống Thông tin mới nhất từ NASA cho thấy, có 54 hành tinh ngoài thái dương hệ ẩn chứa tiềm năng sự sống.
- Ngày 9/3: Lần đầu tiên phát hiện vết đen Mặt Trời Nhà thiên văn học người Hà Lan, Johannes Fabricius trong khi quan sát Mặt Trời thông qua chiếc kính viễn vọng của mình đã vô tình phát hiện ra những đốm đen xuất hiện trên bề mặt của ngôi sao này. Đây cũng là lần đầu tiên một nhà thiên văn học quan sát thấy các vết đen trên bề mặt Mặt Trời.
- Khám phá mỏ kim cương ở Kimberley Nằm ngay giữa trung tâm thành phố Kimberley (Nam Phi) là Big Hole - hố đất nhân tạo sâu nhất thế giới. Rất nhiều kim cương được tìm thấy tại Kimberley và Big Hole.