Kính áp tròng
-
Đọc mail, xem tin tức trên kính áp tròng
Giáo sư Babak Parviz và đồng nghiệp tại ĐH Washington, Mỹ đang nghiên cứu phát triển một loại kính áp tròng có thể kết nối mạng internet, nhận và hiển thị thông tin trên một màn hình ảo trước mắt người sử dụng.
-
Chữa mù bằng 'kính áp tròng' tế bào gốc
Các nhà khoa học dùng kính áp tròng được cấy tế bào gốc để duy trì thị lực cho người mù. Cuộc phẫu thuật đầu tiên cải thiện đáng kể về thị lực cho bệnh nhân. -
Tìm hiểu kính mắt qua các thời đại
Có thể nói kính mắt là một trong số những phát minh vĩ đại có ảnh hưởng to lớn đến đời sống con người.
-
Vật liệu mới diệt 99% vi khuẩn gây bệnh
Dưới kính hiển vi, cấu trúc của lớp phủ polymer giống như một miếng bọt biển. Điện tích dương trên bề mặt lớp phủ sẽ hút các vi khuẩn giống như một chiếc nam châm vì bề mặt của vi khuẩn chứa điện tích âm sau đó phá vỡ các tế bào và tiêu diệt chúng mà không làm tổn hại đến các tế bào của người. -
Lỗi thường gặp gây nguy hiểm cho mắt
Những môn thể thao bóng nhỏ như quần vợt có thể gây tổn thương mắt nếu không thận trọng. Dùng đồ trang điểm như ống mascara quá lâu cũng khiến mắt đau. -
Xả kính áp tròng cũ vào toilet - mối nguy hiểm rất lớn tới môi trường
Dù là một công cụ hiệu quả giúp cải thiện thị lực và tầm nhìn ở người bị cận nhưng kính áp tròng cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. -
Kính áp tròng có khả năng nhận tin nhắn
Khi bạn đeo loại kính áp tròng của một trường đại học tại Bỉ, mắt của bạn có thể nhận tin nhắn và hình ảnh từ điện thoại di động. -
Kính áp tròng biết đo đường huyết
Mới đây, các nhà y học Mỹ đã giao cho kính áp tròng một nhiệm vụ mới là đo hàm lượng đường trong máu cho người mang kính. -
Dùng kính áp tròng phủ tế bào gốc chữa mù
Các nhà nghiên cứu Australia vừa tìm ra một phương pháp đơn giản nhưng vô cùng sáng tạo để chữa cho những người mù do hỏng giác mạc. -
Israel phát triển công nghệ giúp người khiếm thị
Một nhóm nhà khoa học Israel thuộc trường Đại học Bar-Ilan đã phát triển công nghệ có thể giúp người khiếm thị bẩm sinh có thể nhìn thấy được, với sự trợ giúp của một kính áp tròng sinh học điện tử.