Kính thiên văn James Webb
- Kính thiên văn khổng lồ James Webb mở gương thành công, sẵn sàng vào không gian Ngày 11/5, kính thiên văn không gian lớn nhất thế giới James Webb (JWST) đã mở mặt gương vàng lần cuối trên Trái đất.
- NASA lùi thời gian phóng kính thiên văn vũ trụ James Webb tới năm 2020 Kính thiên văn vũ trụ dự kiến được phóng tới đây có tên là James Webb sẽ thay thế kính thiên văn vũ trụ Hubble trong thời gian sắp tới.
- Tai nạn trong lắp đặt kính James Webb khiến NASA phải dời ngày phóng Ban kiểm định chất lượng thiết bị của NASA đáng cật lực làm việc để đảm bảo kính thiên văn James Webb toàn vẹn.
- Phát hiện thiên hà "chết" lâu đời nhất trong vũ trụ Các nhà thiên văn học sử dụng Kính thiên văn James Webb đã phát hiện ra thiên hà "chết" lâu đời nhất từng được quan sát thấy, chỉ 700 triệu năm sau Vụ nổ lớn Big Bang.
- Tìm thấy ngôi sao nhỏ nhất vũ trụ Các nhà thiên văn học sử dụng Kính thiên văn James Webb phát hiện ra thứ có thể là sao lùn nâu nhỏ nhất được biết đến.
- Những hình ảnh có một không hai trong vũ trụ từ kính thiên văn James Webb Dưới đây là những hình ảnh ngoạn mục có một không hai về các vật thể và hiện tượng trong vũ trụ được Kính thiên văn James Webb ghi lại.
- Kính thiên văn James Webb phát hiện cụm siêu sao khổng lồ ẩn sâu trong Ngân hà Sau nhiều năm bị che khuất bởi bụi và khí, cụm siêu sao trẻ lớn nhất trong Ngân hà - Westerlund 1 - cuối cùng đã được Kính thiên văn James Webb (JWST) phát hiện.
- Phát hiện siêu tân tinh xa nhất từ trước tới giờ Kính thiên văn James Webb đã phát hiện một siêu tân tinh có niên đại chỉ 1,8 tỷ năm sau Vụ nổ lớn Big Bang, cũng như 80 siêu tân tinh khác trong vũ trụ sơ khai.
- Phát hiện phân tử hữu cơ trong vũ trụ hé lộ nguồn gốc thế giới giống Trái đất Việc Kính thiên văn James Webb phát hiện ra những phân tử hữu cơ phức tạp trong vũ trụ có thể hé lộ cách thức các hành tinh có thể sinh sống được hình thành.
- Kính thiên văn James Webb tiết lộ vụ va chạm tiểu hành tinh "thảm khốc" Kính thiên văn James Webb đã chụp được ảnh hai tiểu hành tinh khổng lồ va chạm vào một hệ sao gần đó.