Kính viễn vọng Hubble
- Kính Hubble gặp sự cố hy hữu Kính viễn vọng Hubble đã ngừng hoạt động trong 2 tuần, kể cả hệ thống dự phòng cũng bị hỏng. Nguyên nhân vẫn chưa được Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) xác định.
- Kính viễn vọng Hubble - Con mắt tinh tường dẫn lối nhân loại trong vũ trụ bí ẩn Được đặt theo tên Edwin Powell Hubble (1889-1953), hệ thống kính viễn vọng lên không vào ngày 24/4/1990 đã đi vào hoạt động được hơn 31 năm.
- Kính viễn vọng James Webb sẽ tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh Kính viễn vọng không gian James Webb là sự bổ sung cho kính viễn vọng Hubble của NASA, đồng thời là chiếc kính viễn vọng không gian mạnh nhất từng được chế tạo.
- Kính viễn vọng không gian Hubble gặp sự cố Phát biểu trong tuyên bố vào ngày 8/10, đại diện của NASA cho biết một trong ba con quay hồi chuyển của Hubble gặp trục trặc.
- Ảnh chụp cận cảnh thiên hà cách xa 85 triệu năm ánh sáng NASA công bố hình ảnh mới nhất về thiên hà xoắn ốc IC 2051 trong chòm sao Sơn Án được chụp bởi kính viễn vọng không gian Hubble.
- Tàu con thoi gặp kính viễn vọng không gian Cánh tay máy của tàu Atlantis hôm qua đã kết nối với kính viễn vọng không gian Hubble và nhóm phi hành gia bắt đầu công việc sửa chữa kéo dài trong 5 ngày.
- Kính viễn vọng lớn nhất thế giới Magallanes sẽ được đặt ở Chile Ngày 3/6, Giám đốc Tổ chức Kính viễn vọng Khổng lồ Magallanes (GMT), nhà thiên văn học Patrick McCarthy cho biết kính Magallanes sẽ bắt đầu được xây dựng vào cuối năm nay và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2021.
- Đây là cách mới để tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất Bằng cách tìm kiếm các phân tử ngay trên Trái đất, giới nghiên cứu hy vọng tìm thấy bằng chứng về sự sống ngoài không gian.
- Tử thần 11,5 tỉ năm trước dội bom NASA: Dự báo rùng rợn cho chúng ta Một trong những vật thể tử thần đáng sợ, dữ dội bậc nhất vũ trụ đã ập vào ống kính của thợ săn Hubble một cách vô tình sau khi xuyên không từ thế giới 11,5 tỉ năm trước.
- Kính Hubble chụp ảnh "cây cầu" nối hai thiên hà NASA công bố ảnh chụp mới tuyệt đẹp về bộ ba thiên hà Arp 248 trong chòm sao Xử Nữ, cách Trái đất khoảng 200 triệu năm ánh sáng.