Kate L. Jeffrey
- “Khoai tây rán” của biển đang bị đe dọa L. helicina là động vật chân cánh – loài vật biển thân mềm có kích thước nhỏ như một quả đậu lăng – thường được gọi là “khoai tây rán” của đại dương vì chúng là nguồn thức ăn của rất nhiều loài bao gồm cá hồi, cá thu, cá trích và cá tuyết.
- Video: Các hình ảnh cực đẹp chưa từng thấy về Trái Đất Những hình ảnh mới nhất về Trái Đất được chụ từ khoảng cách 22.369 dặm từ Vệ tinh thời tiết Elektro-L 1 của Nga, vừa được công đã đã khiến tất cả phải bất ngờ. Màu sắc được chụp từ máy quay có độ phân giải lên đến 121 megapixel đã cho thấy những sự khác biệt so với hình ảnh về Trái Đất của NASA.
- Phát hiện răng người 550.000 năm tuổi ở Pháp Một chiếc răng người 550.000 năm tuổi vừa được hai nhà khảo cổ trẻ tìm thấy ở Pháp. Chiếc răng là dấu tích cổ nhất về các bộ phận con người được khai quật ở nước này.
- 10 cử chỉ bình thường ở quốc gia này nhưng đến đất nước khác lại có thể khiến bạn vào tù Ngôn ngữ không phải là rào cản duy nhất khi "xuất ngoại", mà cử chỉ của chúng ta cũng vậy.
- Atto giây nhanh đến đâu? Giải Nobel Vật lý 2023 được trao cho ba nhà khoa học với nghiên cứu về atto giây, có thể mang đến những đột phá trong điện tử và hóa học.
- "Dốt" thiên văn, phim Titanic 3D phải quay lại Đạo diễn James Cameron buộc phải cho quay lại một số cảnh trong phiên bản 3D bộ phim Titanic đình đám của ông sau khi một nhà thiên văn học phàn nàn rằng các vì sao trên trời “bị xếp đặt” nhầm chỗ khi con tàu chìm.
- Công nghệ biến tín hiệu não thành lời nói, giúp bệnh nhân bại liệt giao tiếp Công nghệ này được kỳ vọng có thể mang lại tiếng nói cho những người mắc bệnh như Parkinson.
- Chế tạo thành công nhiên liệu lỏng có thể lưu trữ năng lượng Mặt trời trong 18 năm Nhiên liệu nhiệt Mặt Trời hứa hẹn sẽ trở thành một loại nhiên liệu mới của tương lai.
- Rừng hóa thạch 100 triệu năm tuổi Khu rừng hóa thạch tại hòn đảo phía đông New Zealand đã cung cấp những manh mối về sự sống cổ đại gần Nam Cực.
- Sông Amazon thải ra hầu hết lượng carbon đã hấp thụ bởi rừng Amazon Sông Amazon thải ra hầu như tất cả lượng carbon đã hấp thụ bởi rừng mưa nhiệt đới. Rừng mưa Amazon vốn được coi là lá phổi của trái đất, nó hút khí carbonic và thải ra một lượng lớn oxy.