Kháng thuốc
- Trí tuệ nhân tạo tìm ra thuốc kháng sinh kỳ diệu chưa từng có Trí tuệ nhân tạo (AI) đã giúp các nhà khoa học Mỹ tìm ra một loại hợp chất kỳ diệu là halicin vốn chưa từng thấy trước đây, có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc.
- "Vũ khí mới" chống siêu khuẩn từ đường tổng hợp Các chuyên gia thuộc Đại học Queensland (Úc) đã tìm ra một nhóm đường tổng hợp có thể trói buộc và phá hủy các thành tế bào vi khuẩn, mở ra khả năng chế tạo một loại thuốc mới mà siêu khuẩn không thể kháng lại.
- Robot nano sinh học sẽ giúp kết thúc cơn khủng hoảng kháng kháng sinh Kháng kháng sinh là một vấn đề nghiêm trọng đối với nhân loại. Trước những năm 1970, nhiễm trùng do vi khuẩn từng được điều trị dễ dàng với một liều kháng sinh duy nhất.
- Sắp có thuốc đột phá từ cơ thể 2 loài người tuyệt chủng? Nhóm khoa học gia đã nghiên cứu các biểu hiện protein của 2 loài người tuyệt chủng Neanderthals và Denisovans và tìm thấy hàng chục chuỗi protein nhỏ có đặc tính kháng sinh.
- Quan ngại về khả năng kháng thuốc của virus H7N9 Các bác sĩ đã phát hiện dấu hiệu kháng thuốc ở những bệnh nhân đang được điều trị vì nhiễm virus cúm gia cầm H7N9 mới bùng phát ở Trung Quốc.
- G8 bàn cách chống bác sĩ "lạm kê" kháng sinh Nhà chức trách Anh khuyến cáo, các bác sĩ cần phải hạn chế số lượng thuốc kháng sinh kê cho bệnh nhân để giúp kìm hãm sự bùng nổ của vi khuẩn kháng thuốc.
- CS-8958 điều trị virus cúm kháng thuốc tamiflu Các nhà khoa học Nhật Bản vừa xác nhận, Chính phủ Nhật Bản đã chính thức phê chuẩn sản phẩm thuốc chống cúm do nước này tự sản xuất có tên gọi CS-8958 (laninamivir).
- Vi khuẩn kháng kháng sinh tiềm ẩn trong thực phẩm Khoảng 50% thực phẩm từ gia súc và thủy sản nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh, nhiều chủng E.coli được phân lập kháng với ít nhất 6 loại kháng sinh.
- Phát hiện gene chống lại vi khuẩn từ động vật hữu nhũ ở Úc Các phân tử hiện diện trong cơ thể con Wallaby (Kanguru chân to) và thú mỏ vịt trẻ được đánh giá là có hiệu quả cao trong việc tiêu diệt một loạt các vi khuẩn đa kháng thuốc.
- Vì sao máu của loài gấu trúc lại là "biệt dược" trong y học? Theo nghiên cứu mới đây, máu của loài gấu trúc có thể là thành phần quan trọng tiếp theo trong lĩnh vực kháng sinh, đặc biệt là đối với những loại vi khuẩn đã trở nên kháng thuốc thông thường của chúng ta.