- Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề từ những biến đổi khí hậu
Chưa bao giờ vấn đề biến đổi khí hậu lại được đề cập nhiều như trong thời điểm này. Các nghiên cứu khoa học cho thấy, hàm lượng khí CO2 trong bầu khí quyển đang cao hơn bất cứ thời kỳ nào trong suốt hơn 600 năm qua. Khí CO2 phát sinh trong quá trình đốt cháy nhiên liệu than, dầu mỏ, khí thải.... làm gia tăng nhiệt độ trái đất.
- Mưa acid và những ảnh hưởng
Độ acid được đo bằng thang pH (thang logarith), trong đó pH = 7 để chỉ các dung dịch trung tính. Thông thường pH = 5,6 (pH 5,6 là mức pH của nước bão hoà khí CO2) được coi là cơ sở để xác định mưa acid. Điều này có nghĩa là bất kỳ một trận mưa nà
- Hơi nước làm khí hậu ở châu Âu nóng lên
Hơi nước chứ không phải khí CO2 trong bầu khí quyển là nguyên nhân chính lý giải tại sao khí hậu ở châu Âu ngày càng ấm lên - theo nghiên cứu của Trung tâm Bức xạ thế giới tại Davos (Thụy Sĩ) vừa đăng trên tạp chí Địa Vật lý.
- Những bí ẩn trong lòng đại dương
Các nhà khoa học Trường đại học Hawaii (UH) mới đây tuyên bố họ đã chứng kiến một quang cảnh chưa từng thấy: nhìn thấy những con hàu đá dài 30 centimét, sò hến khổng lồ, miệng núi lửa, tháp khoáng vật và những bọt khí CO2 tuôn ra th
- Sản xuất băng khô từ than như thế nào?
Tại các lò công nhiệp, người ta làm sạch khói than, rồi dùng kiềm hút sạch khí CO2. Sau đó, họ đun nóng để tách khí ra khỏi dung dịch kiềm, rồi nén dưới áp suất 70 atmosphere để nó chuyển sang dạng lỏng... Sau đó, người ta lại để n&oa
- Tại sao ngọn lửa không tự tắt?
Lẽ thường, quá trình cháy tạo ra khí CO2 và hơi nước, đều là những chất không có khả năng duy trì sự cháy. Những chất này sẽ bao bọc lấy ngọn lửa, ngăn không cho nó tiếp xúc với không khí. Như vậy, ngọn lử
- Nhận dạng phân tử nhạy cảm với CO2 ở loài côn trùng
Carbone dioxide (CO2) mà các loài cây hay con người phát ra giúp loài côn trùng xác định vị trí của chúng và định vị nguồn thức ăn. Vậy khí CO2 mà chúng ta thải khi thở cho phép loài muỗi tìm ra chúng ta d&ug