- Bí ẩn về các trận giao chiến trên trời
Một trận tử chiến đã diễn ra gần 400 năm trước tại một điểm gần Ethin (Anh) khiến 5.000 binh lính bỏ mạng. Về sau, thỉnh thoảng dân chúng quanh vùng vẫn thấy hình ảnh hai đạo quân ma đánh nhau trên bầu trời.
- Vì sao biển thường có màu xanh?
Glenn Smith, giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), đã giải thích vấn đề này như sau: nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám m&ac
- Galilê - “ Cha đẻ của khoa học cận đại”
Galilê là nhà khoa học nổi tiếng thời Cổ đại, Ông là người đầu tiên dùng kính viễn vọng quan sát các thiên thể, chứng minh và phát triển thuyết mặt trời là trung tâm vũ trụ của Côpecnich. Suốt đời ông theo đuổi chân lý, hiến th&a
- "Chuyện ấy" không khiến bà bầu đẻ sớm
Một tin vui đối với các ông chồng bị vợ “cấm vận” lúc “bụng mang dạ chửa”: quan hệ tình dục không gây kích thích đẻ sớm ở phụ nữ mang thai, theo một nghiên cứu mới.
- Những hiện tượng kỳ lạ xuất hiện trên bầu trời
Mặt trời giả, cầu vồng sinh đôi, mưa cá, mưa máu,... là những hiện tượng lạ xuất hiện trên bầu trời không chỉ thu hút sự chú ý của các nhà khoa học mà còn khiến người dân tò mò.
- Khoa học lý giải sự khác biệt giữa người và động vật
Chúng ta thường cho rằng con người là thực thể cao nhất, hoặc chí ít là tách biệt, so với mọi loài vật trên hành tinh. Nhưng thực tế là mỗi loài vật đều đặc biệt và con người cũng không ngoại lệ.
- Vì sao vận động viên tắm và sử dụng khăn nhỏ sau khi rời bể bơi?
Sau khi các vận động viên rời khỏi mặt nước, họ sẽ tắm nhanh tại vòi sen cạnh bể bơi và lau người bằng khăn nhỏ.