-
Chụp được cảnh lỗ đen "nã đạn" Loạt ảnh cực nét mới cho thấy chính xác khoảnh khắc mà một lỗ đen đang phóng ra những chùm khí gas khổng lồ, tốc độ cực lớn hình “viên đạn”.
-
Lỗ đen chỉ có thể mở rộng đến khối lượng gấp 50 tỷ lần Mặt Trời, không thể "ăn để lớn lên" được nữa Lỗ đen vũ trụ không thể mở rộng vô hạn mà sau khi "nở" ra tới khối lượng gấp 50 tỷ lần Mặt Trời, đĩa bồi tụ của nó sẽ bị mất, đồng nghĩa với việc "bàn ăn" của nó cũng mất, và nó không thể nào "ăn" để lớn lên được nữa.
-
Video: So sánh kích thước của các lỗ đen trong vũ trụ Một lỗ đen siêu khổng lồ có kích thước lớn gấp nhiều lần hệ Mặt Trời của chúng ta và có trọng lượng tương đương với 20 tỷ lần khối lượng Mặt Trời.
-
NASA mở chiến dịch truy lùng những lỗ đen vũ trụ Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 30/5 tuyên bố sẽ đưa vào sử dụng một kính viễn vọng vệ tinh cực kỳ hiện đại trong tháng tới để tìm kiếm những lỗ đen trong vũ trụ. Dự án này nhằm mục tiêu nghiên cứu “hiện tượng nóng nhất, tập trung nhiều vật chất và năng lượng nhất trong vũ trụ, như các lỗ đen và các vụ nổ những ngôi sao lớn&
-
NASA bắt được 5 sóng lạ từ vũ trụ trong 1 tháng Các đài quan sát của NASA đã bắt được 5 tín hiệu vũ trụ trong tháng qua mà họ nghi ngờ là những gợn sóng từ các thảm họa khủng khiếp trong không gian.
-
10 phát hiện ấn tượng nhất trong năm 2010 Mới đây, tạp chí National Geographic nổi tiếng đã bình chọn những phát hiện khoa học ấn tượng nhất trong năm 2010.
-
Phát hiện mới gây chấn động về thời điểm xuất hiện các vì sao Các vì sao đầu tiên xuất hiện trên bầu trời 560 triệu năm sau vụ nổ lớn (Big Bang), thời điểm được coi là mốc ra đời của vũ trụ, muộn hơn 140 triệu năm so với thông tin được công nhận cho đến nay.