- Tại sao về già chúng ta lùn đi?
Khi già, chiều cao của hầu hết mọi người đều giảm ít nhất vài centimét so với hồi còn trẻ. Ngoài chứng loãng xương, còn có một nguyên nhân khác khiến cơ thể chúng ta "co" lại.
- Y học hiện đại choáng váng với phương pháp tái tạo mô mới vừa ra mắt
Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Báo cáo khoa học đã mô tả chi tiết một phương pháp mới để tái tạo xương bằng cách kích thích các tế bào tạo ra các túi nhỏ hỗ trợ quá trình cho tái tạo mô xương.
- Cách phát hiện loãng xương ở giai đoạn sớm nhất
Các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) tin rằng họ đã tìm ra cách để phát hiện bệnh loãng xương ở giai đoạn sớm nhất. Loãng xương không được chẩn đoán kịp thời và chỉ có thể phát hiện sau khi xương đã bị suy yếu và dẫn đến gãy xương.
- Uống rượu giúp ngừa loãng xương
Các nhà nghiên cứu Mỹ nói rằng phụ nữ trong giai đoạn mãn kinh uống khoảng hai ly rượu mỗi ngày có thể giảm nguy cơ bị yếu xương, theo hãng tin UPI.
- Thói quen thường gặp gây loãng xương người trẻ nên biết để thay đổi
Loãng xương là một bệnh chuyển hóa. Nhiều người lầm tưởng loãng xương là bệnh chỉ có ở người lớn tuổi, không phải bệnh nghiêm trọng.
- Vitamin C có thể giúp chống loãng xương
Các nhà nghiên cứu Trường ĐH Y khoa Moint-Sinai (Mỹ) lần đầu tiên chứng minh rằng trên cơ thể sinh vật vitamin C có thể bảo vệ một cách tích cực khỏi bệnh loãng xương. Loãng xương là một bệnh phổ biến của tuổi già, liên quan đến sự diến biến các quá trình sinh lý học ở con người.
- Sóng điện thoại di động có thể gây loãng xương
Tiếp xúc lâu ngày với sóng điện từ của điện thoại di động có thể làm loãng xương, tác động tiềm tàng đến kết quả phẫu thuật sau ghép xương.