Loãng xương

  • Thực phẩm phòng loãng xương Thực phẩm phòng loãng xương
    Các chuyên gia về xương khớp khuyên bạn không nên chờ đến tuổi trung niên mới quan tâm đến loãng xương mà cần phòng tránh bệnh này ngay từ trước tuổi dậy thì bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý.
  • Loãng xương: 35 tuổi trở lên, phải đề phòng Loãng xương: 35 tuổi trở lên, phải đề phòng
    Theo IOF (Hiệp hội chứng loãng xương thế giới), đến năm 2050, Châu Á sẽ có khoảng 50% người bị nứt gãy xương hông do chứng loãng xương. Tuy nhiên, chứng loãng xương có thể phòng ngừa được.
  • Nhận biết loãng xương Nhận biết loãng xương
    Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy tuổi tác không chỉ lấy đi canxi mà còn cả các chất đạm, chất vi lượng trong xương. Hậu quả sau cùng là độ cứng chắc của xương giảm nên cử động khó khăn hơn, còng lưng, giảm chiều cao.
  • Thêm một loại thuốc dành cho bệnh nhân loãng xương Thêm một loại thuốc dành cho bệnh nhân loãng xương
    Loãng xương đã trở thành vấn đề lớn của sức khỏe cộng đồng. Đa số (chiếm 80%) người bị ảnh hưởng bởi loãng xương là phụ nữ. Hiện nay, thị trường thuốc điều trị loãng xương có thêm một loại thuốc mớ
  • Chữa chứng loãng xương bằng truyền dịch Chữa chứng loãng xương bằng truyền dịch
    Vừa ra đời, dịch truyền Aclasta bổ sung canxi đã được giới bác sĩ Âu châu hoan nghênh do chỉ cần truyền dịch cho người bệnh 1 lần/năm để chữa chứng loãng xương ở phụ nữ mãn kinh. Tuy nhiên, thuốc cũng có tác dụng phụ như gây sốt, đau cơ...
  • Loãng xương và gãy xương Loãng xương và gãy xương
    Calcium là một trong những khoáng chất phổ biến nhất và thông dụng nhất trong cơ thể con người. Khoảng 99% calcium trong cơ thể có thể tìm thấy trong xương và răng. Calcium không chỉ đóng vai trò thiết yếu cho việc phát triển xương, mà còn có vai tr&ogra
  • Thuốc chống đông máu làm tăng nguy cơ loãng xương Thuốc chống đông máu làm tăng nguy cơ loãng xương
    Nhóm khoa học gia trường đại học Washington (Mỹ) phát hiện sử dụng nhiều thuốc chống đông máu - warfarin, có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương ở người già.
  • Hút thuốc thụ động, tăng nguy cơ loãng xương Hút thuốc thụ động, tăng nguy cơ loãng xương
    Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc đã phát hiện hút thuốc thụ động làm tăng nguy cơ loãng xương ở phụ nữ tiền mãn kinh đến 3 lần.
  • Phát hiện bệnh loãng xương qua móng tay Phát hiện bệnh loãng xương qua móng tay
    Các nhà khoa học đã tìm ra rằng chụp cắt lớp móng tay có thể biết được có bị loãng xương hay không, do trong móng tay và xương đều có một chất liên kết quan trọng và thiết yếu, giúp ch
  • Nước cam và nước bưởi ngừa loãng xương Nước cam và nước bưởi ngừa loãng xương
    Thường xuyên uống nước cam và nước bưởi có thể giúp ngăn ngừa loãng xương và các chứng bệnh khác, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học tại Trường ĐH A&M Texas (Mỹ). Các chất chống oxy hóa, có trong các vitamin, khoá