- Phát triển thành công màn hình cảm ứng hiển thị chữ nổi cho người khiếm thị
Với loại màn hình đặc biệt này, người khiếm thị có thể sử dụng smartphone, tablet hoặc bất cứ thiết bị màn hình cảm ứng nào.
- Điện thoại thông minh làm thay đổi hoạt động não
Nghiên cứu của các nhà khoa học Thụy Sĩ chỉ ra rằng sử dụng điện thoại thông minh tác động đến bộ phận chuyên xử lý cảm giác chạm của con người trong não.
- Tương tác 3D trên thiết bị Apple
Trong tương lai, các thiết bị của Apple sẽ có khả năng tương tác với các đối tượng trên màn hình cảm ứng, và việc điều khiển này sẽ được hiển thị dưới dạng hình ảnh 3D.
- Ấn Độ chế tạo smartphone dành cho người mù
Chiếc điện thoại này sẽ sử dụng một màn hình cảm ứng đặc biệt cho phép thay đổi bề mặt linh hoạt, để biến thành dạng chữ nổi Braille giúp người khiếm thị có thể đọc tin nhắn SMS hay email.
- Điện thoại chẩn đoán bệnh
Được sự hỗ trợ của chính phủ Hàn Quốc, các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học và công nghệ tiên tiến đang phát triển công nghệ mới. Theo đó, chỉ cần nhỏ lên màn hình cảm ứng điện thoại một giọt máu hoặc nước bọt là có thể cho ra kết quả chẩn đoán chính xác không kém các phòng xét nghiệm hiện hành.
- Màn hình cảm ứng biết phân biệt các bộ phận của tay
Công nghệ mới có tên gọi Cảm ứng qua ngón tay sử dụng một cảm ứng âm thanh rất nhỏ đặt trong điện thoại để thu nhận âm thanh và đo những rung động gây ra bởi vật chạm vào màn hình.
- Đột phá về màn hình cảm ứng cho người khiếm thị
Các nhà khoa học thuộc Đại học Bách khoa Liên bang Lausane (EPFL), Thụy Sĩ, đã phát minh ra một thế hệ màn hình cảm ứng mới cho phép người sử dụng cảm nhận được bằng cảm giác qua tiếp xúc giữa ngón tay và màn hình.