Mặt Trời
- Tìm hiểu bí mật hình thành sao Thủy Trong số những hành tinh trong hệ mặt trời, Sao Thủy chịu số phận đau khổ nhất. Chỉ có đường kính khoảng 4.880km và trong 4,5 tỉ năm tồn tại, nó liên tục bị thiêu đốt dưới sức nóng của mặt trời.
- 14 điều có thể bạn chưa biết về vũ trụ Nếu con người không mặc đồ bảo hộ trong vũ trụ, nước trong miệng, mắt và các mô mềm sẽ bay hơi tức thời, còn da bỏng nặng do tiếp xúc với bức xạ từ mặt trời hoặc ngôi sao khác.
- Vì sao các ngôi sao lại có độ sáng khác nhau? Khi chúng ta ngước nhìn lên bầu trời sao sẽ phát hiện ra rằng, trong vô vàn những vì sao đó, có ngôi sáng, có ngôi tối, độ sáng của chúng rất khác nhau.
- Những sự thật khoa học nghe hư cấu nhưng lại có thật Thiên nhiên luôn ẩn chứa vô vàn những điều kỳ diệu cùng sự thật thú vị. Đó có thể là những bí mật được cất giữ ngoài vũ trụ xa xôi hay đôi khi là những điều vô cùng gần gũi với đời sống con người.
- Nếu 29/7 không phải Ngày tận thế, Trái Đất sẽ diệt vong khi nào? Nhiều nhà khoa học và tiên tri đã cố gắng tìm ra thời khắc cuối cùng của Trái Đất sau ngày 29/7.
- Những hiện tượng lạ của mặt trời xảy ra như phép màu Đôi lúc nhìn lên trên bầu trời, bạn sẽ bắt gặp những hiện tượng kỳ ảo mà cứ ngỡ như có phép màu đang xảy ra.
- Hành tinh nào có ngọn núi cao nhất Hệ Mặt trời? Núi lửa thuộc hành tinh này cao gấp ba lần Everest - núi cao nhất của Trái đất tính từ mực nước biển.
- Bắt đầu chu kỳ hoạt động mới của Mặt Trời Theo các chuyên gia tới từ NASA và Cơ quan Khí tượng Mỹ (NOAA), tháng 12/2019 đánh dấu chu kỳ hoạt động mới của Mặt Trời.
- Vì sao châu Phi nhiều nắng nhưng lại khó làm điện mặt trời? Sa mạc Sahara nói chung và khu vực Bắc Phi nói riêng là một trong những nơi có nguồn năng lượng chưa khai thác lớn nhất hành tinh.
- Điều gì xảy ra khi Mặt Trời tàn lụi và nuốt chửng Trái Đất? Trước khi Mặt Trời nở to hết cỡ và biến thành sao đỏ khổng lồ nuốt chửng Trái Đất, hậu duệ của loài người có thể đã di cư tới những hành tinh khác như sao Hải Vương.