Martin Evans
- Sét có thể gây đau đầu Giáo sư Vincent Martin, một nhà nghiên cứu của Đại học Cincinnati tại Mỹ, cùng con trai Geoffrey Martin, một sinh viên y khoa, thực hiện một nghiên cứu để tìm hiểu mối quan hệ giữa sét với nguy cơ đau đầu.
- Tia laser giúp phi cơ bay quanh năm Viễn cảnh phi cơ không người lái bay vĩnh viễn trở nên rõ ràng hơn sau khi Lockheed Martin - tập đoàn sản xuất khí tài quân sự tại Mỹ - thử nghiệm công nghệ sạc pin cho phi cơ bằng tia laser. Chuyến bay thử nghiệm diễn ra trong một đường hầm rộng.
- Bắc Cực từng ấm áp Martin Melles, một nhà khoa học của Đại học Cologne tại Đức, cùng các đồng nghiệp từ Nga và Mỹ khoan sâu xuống bên dưới hồ băng El'gygytgyn tại bán đảo Chuckchi của Nga để lấy mẫu trầm tích, AFP đưa tin. Bằng cách phân tích mẫu trầm tích, các nhà nghiên cứu sẽ biết những thay đổi của khí hậu tại Bắc Cực trong 2,8 triệu năm qua.
- Video: Lốc xoáy màu đỏ trên bầu trời miền Tây Australia Một bức tường cát bụi khổng lồ trông giống sóng thần màu đỏ cao ngất đã xuất hiện trên vùng biển ngoài khơi phía tây bắc Australia.
- Phát hiện ruồi cũng bị trầm cảm Khi đối mặt với những hoàn cảnh nằm ngoài khả năng kiểm soát, các loài động vật, trong đó gồm cả con người, thường lẩn trốn khi bị rối loạn giấc ngủ hay rối loạn chế độ ăn uống và những biểu hiện khác của bệnh trầm cảm.
- Kiểm tra hơi thở có thể phát hiện ung thư vú Phương pháp kiểm tra hơi thở được thực hiện chỉ trong 10 phút và có khả năng phát hiện ung thư vú với độ chính xác tương đương chụp nhũ ảnh bằng tia X-quang.
- Chạy bộ tuổi teen, tinh anh về già Cuộc nghiên cứu của các chuyên gia Đại học Toronto (Canada) được tiến hành dựa trên giả thuyết là hoạt động chạy bộ kích thích não bộ và bảo toàn trí nhớ.
- Tận dụng… ruồi, muỗi trong nghiên cứu khoa học Những con vật tưởng chừng như vô dụng này lại đang giúp ích cho các nhà khoa học trong các công trình nghiên cứu mới.
- Phát hiện lá phổi chim cổ đại còn nguyên vẹn sau 120 triệu năm Một nhóm các nhà khoa học vừa công bố đã phát hiện lá phổi đã hóa thạch của một loài chim có niên đại khoảng 120 triệu năm.
- Tại sao con người mất cảnh giác sau khi uống rượu? Ethanol ngăn chặn việc giải phóng norepinephrine trong tế bào - chất hóa học làm tăng sự chú ý và kích thích các mạch não chịu trách nhiệm về sự tỉnh táo.