Massimiliano Pasqui
- Tại sao “thành phố nổi” Venice gần 2.000 năm vẫn đứng vững dù xây bằng nền gỗ? Nhờ thành phần bí ẩn, những ngôi nhà ở Venice dù nằm trên sàn gỗ có cọc cắm sâu vào nền nhưng vẫn tồn tại hơn nghìn năm.
- NASA vừa tìm ra tia X vũ trụ rất mạnh nhưng không rõ nó đến từ đâu Nghiên cứu này tới từ bản phân tích những dữ liệu ghi lại được trong sứ mệnh DXL của NASA, cất cánh vào năm 2012 để tìm ra thứ gì đã phát ra những tia X yếu tại góc thiên hà của chúng ta.
- Hệ mặt trời nằm gọn trong "bong bóng" Hàng loạt vụ nổ siêu tân tinh dù không đủ mạnh để diệt sự sống trên trái đất, song chúng đã “bọc” hệ mặt trời trong một bong bóng khí nóng và tồn tại cho tới ngày nay.
- Định lý lỗ đen của Hawking lần đầu tiên được xác nhận trong các quan sát tự nhiên Đây là định lý diện tích Hawking được đặt theo tên của nhà vật lý Stephen Hawking, được Hawking đưa ra vào năm 1971.
- Cứu Trái đất bằng bằng vệ tinh laser? Phần lớn các nghiên cứu "lá chắn thiên thạch" cho Trái đất thường tập trung phát triển những vệ tinh khổng lồ có thể mang được nhiều vũ khí để phá hủy thiên thạch. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học thuộc Đại học Strathclyde, những vệ tinh nhỏ kết hợp với nhau cũng có thể phá hủy được thiên thạch có kích thước lớn.
- Đền Mặt trời 4.500 năm tuổi biến mất ở Ai Cập bất ngờ được phát hiện Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra thứ mà họ tin là một trong những 'ngôi đền Mặt trời' từng biến mất của Ai Cập, có niên đại khoảng 4.500 năm.
- Sinh vật mới từ "thế giới mất tích": Có đồng loại ngoài hành tinh? Các nhà khoa học đã phát hiện ra một loài sinh vật bé nhỏ, chưa từng biết trên Trái đất, có khả năng cũng tồn tại trên các thế giới đại dương ngoài hành tinh như mặt trăng Europa hay Enceladus.