- Quá trình tổn thất nitơ đang xảy ra trầm trọng ở biển Ả-Rập
Các nhà khoa học nghiên cứu về Vi sinh vật biển thuộc Viện nghiên cứu Max Planck, Đức, và các đồng nghiệp đã phát hiện ra quá trình vi khuẩn khử nitơ là con đường chính dẫn đến việc mất mát Nitơ trầm trọng ở vùng biển Ả Rập.
- Sử dụng thiết bị chuyển mạch ánh sáng kiểm soát tế bào
Một nhóm các nhà khoa học đứng đầu là Ernst Bamberg tại Viện Vật lý Sinh học Max Planck, Đức, đã phát triển thiết bị chuyển mạch (công tắc) phân tử ánh sáng (sử dụng xung ánh sáng) cho phép kiểm soát các tế bào (ở chế độ bật hoặc tắt).
- Chiết xuất thuốc từ cây ngải tây để chữa sốt rét
THX đưa tin Hiệp hội nghiên cứu Max Planck hôm 17/1 cho biết các nhà nghiên cứu ở Đức đã tìm ra phương pháp hiệu quả và kinh tế để tổng hợp thuốc chống sốt rét khối lượng lớn từ các nguyên liệu thừa.
- Phương pháp mới sản xuất thuốc chống sốt rét
Viện Max Planck (Đức) đã tìm ra cách mới chiết xuất acid artemisinin để tăng hiệu quả sản xuất thuốc chống sốt rét lên gấp 4 lần bình thường từ cây ngải tây ngọt (hay còn gọi là cây thanh cao hoa vàng).
- Chiêm ngưỡng từ trường của dải ngân hà với độ phân giải cao
Một đội các nhà khoa học dẫn dắt bởi học viện thiên văn học Max Planck (MPA) đã tạo ra một tấm bản đồ với độ phân giải cao nhất về từ trường của dải ngân hà từ trước đến nay. Bản đồ được tạo thành bởi 41.000 phép tính toán từ 26 dự án khác nhau.
- Tìm thấy hành tinh lâu đời nhất trong vũ trụ
Trong một cuộc khảo sát gần đây, tiến sĩ Johny Setiawan và các cộng sự thuộc Viện nghiên cứu thiên văn học Max-Planck (Đức) đã phát hiện 2 hành tinh quay quanh ngôi sao HIP 11952 được hình thành cách đây 12,8 tỷ năm - gần 1 tỷ năm sau khi vụ nổ Big Bang xảy ra.
- Chết vì ồn ào khi "mây mưa"
Ruồi thường vẫy cánh liên tục và mạnh khi giao phối. Để tìm hiểu nguy cơ của ruồi khi làm “chuyện ấy”, Stefan Greif, một nhà khoa học của Viện Điểu học Max Planck tại Đức và các đồng nghiệp dùng camera để ghi hình chuyển động của 9.000 con ruồi tại một trang trại bò trong hơn 4 năm, Livescience đưa tin.