Mohammed Bah Abba
- Vì sao lời hát buồn nhưng “Happy New Year” vẫn khiến người ta muốn nghe? Mặc định đầu năm, ở cả phương Đông lẫn phương Tây, người ta đều muốn tìm tới với sự vui vẻ, niềm hưng phấn, như một dự báo may mắn, tốt lành dịp đầu năm. Nhưng bài hát “Happy New Year” tại sao buồn đến thế, vẫn khiến người ta muốn nghe?
- Phát hiện văn bản kinh Koran cổ nhất của đạo Hồi Các nhà khoa học Anh vừa tuyên bố đã tìm thấy văn bản kinh Koran của đạo Hồi cổ nhất từ trước đến nay. Thậm chí, người viết kinh Koran này có thể quen biết với Nhà tiên tri Mohammed.
- "Mắt thần" mới cho chiến đấu cơ Với sự ra đời của một dòng laser mới, máy bay chiến đấu có thể xác định được những mối nguy hiểm tiềm tàng, chẳng hạn như kho vũ khí ở khoảng cách xa.
- Từ con số không đến robot nông nghiệp bay đầu tiên của Sudan Chỉ với internet và nghị lực quyết tâm, 2 người đàn ông Sudan đã nỗ lực tạo ra robot nông nghiệp bay đầu tiên của nước này – một bước tiến lớn trong cuộc chiến chống sa mạc hóa tại quốc gia châu Phi.
- Cấy ghép thành công dương vật sinh học từ tế bào trên da tay Đây được coi là một ca phẫu thuật thế kỷ khi các bác sĩ có thể cấy ghép thành công dương vật sinh học trong phòng thí nghiệm.
- Xe buýt chạy bằng chất thải con người Xe buýt đầu tiên chạy bằng nhiên liệu khí sinh học, được xử lý từ chất thải con người, đi vào hoạt động ở Anh.
- Tàu UAE chụp ảnh núi lửa lớn nhất Hệ Mặt trời Tàu thăm dò Hope của UAE gửi về bức ảnh đầu tiên chụp sao Hỏa vài ngày sau khi tiến thành công vào quỹ đạo hành tinh.
- Đại bàng Martial sải cánh khuất phục lợn rừng Đại bàng Martial là loài đại bàng lớn nhất châu Phi. Ở trên cùng của chuỗi thức ăn, nếu trong tình trạng khỏe mạnh, đại bàng Martial không có kẻ thù tự nhiên.
- Tế bào gốc sẽ được đưa lên trạm ISS để quan sát Một trong những hạn chế khi sử dụng tế bào gốc trong điều trị là tình trạng thiếu hụt nguồn cung cấp tế bào do tỉ lệ nuôi cấy và tăng trưởng chậm trong môi trường phòng thí nghiệm truyền thống.
- Khẩu trang y tế đã qua sử dụng có thể được tái chế để làm đường Các nhà khoa học tại Đại học RMIT đã nghiên cứu thành công phương pháp xử lý lượng khẩu trang y tế khổng lồ bị thải ra môi trường mỗi ngày trong suốt năm qua.