- Trồng rau sạch trên bọt núi lửa
Bọt hay đá núi lửa (tên khoa học là puzơlan) không mấy giá trị, tưởng như chỉ dùng xây nhà cửa nhưng nay có thể dùng trồng rau sạch với nhiều ưu điểm.
- Các mảng kiến tạo và sự trôi dạt lục địa trên Trái Đất
Quá trình tương tác giữa các mảng kiến tạo, một phần vỏ Trái Đất, là nguyên nhân tạo ra những ngọn núi lửa, động đất và nhiều hiện tượng địa chất khác.
- Núi lửa dưới đáy biển có thể phát nổ
Bằng việc sử dụng một chiếc máy dò siêu nhỏ, giáo sư Christoph Helo ở trường McGill (Canada), đã chứng minh các vụ phun trào cũng có thể xảy ra đối với những ngọn núi lửa dưới lòng đất.
- Núi lửa gầm gào không nghỉ suốt 29 năm
Kilauea nghĩa là “phun trào” hay “lan rộng” trong ngôn ngữ của thổ dân châu Mỹ tại quần đảo Hawaii. Tổng thể tích nham thạch từ núi lửa Kilauea đủ lớn để tạo ra một con đường có chiều dài gấp ba lần xích đạo địa cầu. Giới khoa học khẳng định Kilauea là một trong những núi lửa hoạt động thường xuyên nhất hành tinh, AFP cho biết.
- Từ trường suy yếu có thể tạo ra tuyết sắt trên Trái đất
Từ trường Trái đất có thể yếu đi, làm xuất hiện tuyết sắt, núi lửa lưu huỳnh và không thể bảo vệ hành tinh trước tia vũ trụ.
- Vì sao nham thạch nóng chảy trong lòng Trái đất mà không làm cho vỏ Trái Đất chảy tan ra?
Trong nham thạch núi lửa có một số nham thạch ở xung quanh đường đi của dòng nham thạch nóng chảy ở dưới mặt đất bị lôi cuốn vào trong quá trình dòng chảy tìm đường phun ra ở miệng núi lửa.
- Mắc ma là gì?
Các sản phẩm phun trào của núi lửa thông thường chứa các chất lỏng, các tinh thể và các khí không hòa tan mà trước đó chưa bao giờ ra đến mặt Trái Đất.