Nước biển
- Nước biển dâng và nguy cơ ngập lụt lớn trên thế giới Nước biển bị tác động bởi thay đổi khí hậu dâng lên đúng như suy đoán trước nay, khoảng 2,6% dân số toàn cầu (177 triệu người) đang sống ở nơi có nguy cơ ngập lụt thường xuyên.
- Trang trại nổi khổng lồ trồng rau bằng nước biển Mô hình trồng rau, nuôi cá không dùng nước ngọt trên biển này có thể cung cấp 10 tấn thực phẩm mỗi năm.
- Kịch bản biến đổi khí hậu: Hơn 1/3 ĐBSCL bị ngập Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - môi trường (TN-MT) Phạm Khôi Nguyên, 50 năm qua, nhiệt độ trung bình ở VN đã tăng khoảng 0,5-0,7oC, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm.
- Nhiệt độ Trái Đất sẽ ấm hơn hay lạnh đi trong tương lai? Cho tới nay, ngày càng nhiều nhà khoa học ủng hộ thuyết Trái Đất sẽ ấm dần lên do tác động từ biến đổi khí hậu, khiến mực nước biển tăng vọt vì băng tan ở Bắc Băng Dương.
- Bắc cực sẽ không còn băng vào mùa hè Đó là nhận định của một nhà khoa học Anh ngày 15-10. Ông cũng cảnh báo hiện tượng băng tan do toàn cầu ấm lên sẽ làm tăng mực nước biển và gây hại đến các loài hoang dã như hải cẩu và gấu trắng Bắc cực.
- Seabin: Thùng rác giúp gom rác nổi trên biển Seabin được thiết kế bởi 2 người Úc, với mục tiêu đầu tiên là giúp thu gom rác trong nước biển, mục tiêu sau này là khi môi trường nước đã sạch rồi thì không cần phải dùng tới Seabin nữa.
- Nước trong đại dương được trộn đều nhờ sứa Các nhà khoa học phát hiện ra rằng loài sứa cũng khuấy đảo đại dương mạnh mẽ như thủy triều hay gió vậy.
- Hơi nước tầng bình lưu biến đổi nhiệt độ toàn cầu Giới khoa học dường như đã bỏ sót tác động của hơi nước tầng bình lưu đối với nhiệt độ toàn cầu.
- Hồ lớn thứ tư thế giới sắp biến mất Diện tích hồ Aral tại Trung Á giảm tới 90% do thiếu nước và Tổng thư ký Liên Hợp Quốc gọi đây là một "thảm họa môi trường gây sốc".
- Từ san hô, học cách sản xuất xi măng Một chuyên gia Mỹ đã nghiên cứu và vận dụng thành công cơ chế hình thành san hô để sản xuất xi măng, theo nguyệt san khoa học Mỹ Popular Science.