Nước ngầm
- Phát hiện nguồn nước cổ xưa nhất thế giới Nước lâu đời nhất được biết đến trên thế giới được tìm thấy trong một hồ cổ bên dưới Canada vào năm 2016, ít nhất 2 tỷ năm tuổi.
- Vệ tinh giúp xác định vị trí nguồn nước Giống như hầu hết những nước châu Phi cận Sahara, Niger gặp nhiều vấn đề trong việc đảm bảo nhu cầu về nước. Là một phần trong giải pháp TIGER của ESA, dữ liệu vệ tinh đang được sử dụng để nhận biết những nguồn nước ngầm trong những nước thường xuyên bị hạn hán.
- Nước ngầm là gì? Các tác nhân gây ô nhiễm và suy thoái nước ngầm Cùng tìm hiểu: "Nước ngầm là gì? Các tác nhân gây ô nhiễm và suy thoái nước ngầm" qua bài viết sau đây.
- Mạch nước bí ẩn bất ngờ phun cực mạnh ngay trước ngày lễ, người Nhật cho là điềm xấu Một mạch nước bất ngờ phun rất mạnh, với cột nước cao đến 40 mét, ở ngay khu vực thuộc một đền thờ ở Nhật, vào đúng một ngày trước lễ hội truyền thống hằng năm.
- Đế quốc hưng thịnh nhờ khai thác nước trên sa mạc Sahara Đế quốc Garamantes từng phát triển hưng thịnh nhờ sử dụng công nghệ để khai thác nước ngầm trên sa mạc Sahara nhưng rơi vào cảnh diệt vong khi nước ngầm cạn kiệt.
- Không quá lo ngại hải sản nhiễm phóng xạ Việc nước chứa phóng xạ hạt nhân trong nhà máy điện Fukushima I của Nhật Bản chảy ra biển không gây nguy hiểm cho động vật biển cũng như những người ăn chúng, các nhà khoa học khẳng định.
- Biến đổi khí hậu "tấn công" vùng châu thổ sông Volta Châu thổ sông Volta nằm ở Tây Phi, nơi sinh sống của 24 triệu dân thuộc 6 quốc gia "lục địa Đen" sẽ trở thành khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu khi các nguồn nước đang bị thu hẹp dần.
- Nước ngầm tại Nhật bị nhiễm xạ gấp 10.000 lần Nước ngầm ở khu vực gần nhà máy hạt nhân Fukushima đã bị nhiễm xạ gấp 10.000 lần ngưỡng an toàn, trong khi phóng xạ iot-131 trong nước biển lại tăng lên ngưỡng kỷ lục mới.
- Phát hiện phóng xạ cao gấp 10 lần tại Nhật Bản Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản ngày 7/7 thông báo đã phát hiện độc tố phóng xạ triti với nồng độ cao trong nước ngầm ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1.
- Biến đổi khí hậu có thể làm cho các bãi biển thêm mặn Theo một nghiên cứu mới, biến đổi khí hậu sẽ làm cho bãi biển gia tăng độ mặn khiến cua và các sinh vật biển khác bị ảnh hưởng.