- Trí tuệ nhân tạo giúp giải mã ngôn ngữ chết
Các nhà khoa học ở Viện Công nghệ Massachusetts MIT (Mỹ) vừa tạo ra hệ thống sử dụng học máy (machine learning) để giải mã các ngôn ngữ đã chết.
- Phát hiện khó tin: Loài ong có ngôn ngữ địa phương
Nghe thật khó tin nhưng dường như loài ong có ngôn ngữ địa phương theo từng khu vực mà chúng sinh sống.
- Vì sao người lớn khó học một ngôn ngữ mới?
Trong khi trẻ em dễ dàng tiếp thu một ngôn ngữ mới, người lớn thường chật vật để nhớ từ khi học một thứ tiếng mới
- Đại học Bristol đăng đàn tuyên bố: Cuốn sách bí ẩn nhất thế giới vẫn chưa thể giải mã
Đây là lời phản bác lại tuyên bố trước đó của một chuyên gia ngôn ngữ đến từ chính ĐH Bristol.
- Tin nhắn có thể làm hỏng ngôn ngữ
Khi nhắn tin bằng điện thoại di động, nhiều thiếu niên sử dụng từ viết tắt, câu rút gọn, tiếng lóng hoặc bỏ những chữ không cần thiết để tiết kiệm thời gian hoặc thể hiện sự “sành điệu”. Chẳng hạn, học sinh ở Mỹ thường dùng “gr8” thay cho “great”, hay rút gọn “would” thành “wud”.
- Tinh tinh "nói chuyện" với người
Alex Bailey, một khách tham quan tới từ Manchester, quay được cảnh tượng tinh tinh cầu cứu trong vườn thú Welsh Mountain bằng ngôn ngữ cơ thể, Telegraph đưa tin.
- Video: Tinh tinh nói chuyện với người
Đoạn video cho thấy con tinh tinh trỏ ngón tay vào chốt cửa sổ và bắt chước động tác mở chốt để hướng dẫn khách tham quan cách giải thoát nó. Thậm chí trong một động tác, các ngón tay của con vật còn tạo thành từ "cổng" theo ngôn ngữ của người khiếm thính.