- Ngôn ngữ hiếm nhất thế giới, chỉ có đúng 7 người biết nói
Người Yaaku sống tại Thung Lũng Kenya có số dân chỉ vẻn vẹn 4.000 người. Nhưng trong số đó, chỉ có 7 người nói thuần thục và trôi chảy tiếng Yakunte, thứ ngôn ngữ dân tộc của người Yaaku.
- Điều gì xảy ra trong bộ não khi chúng ta học ngôn ngữ?
Học tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ có lợi gì cho bộ não của chúng ta về cả thể chất lẫn tinh thần? Mời bạn cùng khám phá một câu trả lời ngắn gọn về đề tài này với nhà tâm lý nổi tiếng người Anh Susan Blackmore qua bài viết của bà trên Science Focus.
- Người cổ đại sử dụng ngôn ngữ nào?
Theo một số nhà ngôn ngữ học thì tất cả những ngôn ngữ hiện tại đều được bắt nguồn từ một ngôn ngữ nguyên thủy. Nhưng ít ai biết được rằng tổ tiên của loài người đã sử dụng ngôn ngữ nào?
- Thần chú trên cuộn giấy bạc 1.300 năm tuổi ở Jordan
Sử dụng chụp cắt lớp vi tính và phần mềm xử lý ảnh, các nhà khoa học Đan Mạch và Đức phát hiện những dòng thần chú trên cuộn giấy bạc nhỏ, được viết cách đây 1.300 năm ở Jordan.
- Thí nghiệm của Pharaoh Ai Cập: Không dạy trẻ sơ sinh nói chuyện, liệu chúng có thể tạo ra ngôn ngữ mới không?
Theo thống kê, hiện có hơn 7.000 ngôn ngữ trên thế giới, những ngôn ngữ này bắt nguồn từ khi nào và ở đâu và chúng phát triển như thế nào thì vẫn còn là một bí ẩn khoa học cần được giải đáp.
- Tại sao tiếng Anh trở thành ngôn ngữ của khoa học trên toàn thế giới?
Càng ngạc nhiên hơn khi trước đây, giới khoa học phương Tây cũng như toàn cầu từng sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau để giao tiếp với nhau.
- Loài người biết nói là nhờ một đột biến gen
Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã xác định đột biến gen FOXP2 là nguyên nhân giúp loài người biết nói.