Nhân bản vô tính
- Voi ma mút có thể hồi sinh Khả năng nhân bản vô tính thành công voi ma mút tăng lên rất cao sau khi các nhà khoa học tìm thấy tủy xương của voi ma mút được bảo quản rất tốt tại vùng Siberia của Nga.
- Hàn Quốc tạo thành công chó phát sáng Các nhà khoa học Hàn Quốc mới đây tuyên bố đã tạo được một con chó phát sáng nhờ một kỹ thuật nhân bản vô tính, có thể giúp tìm ra các phương pháp chữa trị cho những căn bệnh của con người như Alzheimer và Parkinson.
- Nhân bản vô tính cừu mang gene của giun Các nhà khoa học Trung Quốc vừa nhân bản vô tính một con cừu biến đổi gene có “mỡ tốt” – loại chất béo thường có trong quả, hạt, cá và lá tự nhiên. Cừu “Peng Peng” nặng 5,74kg khi nó được sinh vào ngày 26/3 tại một phòng thí nghiệm ở Tân Cương. “Nó đang lớn rất nhanh và khỏe mạnh như cừu b
- Nhân bản vô tính cây bách 5000 năm tuổi Một cây bách được cho là do chính Hoàng Đế (nhân vật trong huyền sử Trung Quốc) trồng vào khoảng 5.000 năm trước và là tổ tiên của nhiều loại thực vật khác đã được nhân bản vô tính thành công.
- Tranh cãi dai dẳng sau 20 năm ứng dụng nhân bản vô tính 20 năm sau ngày ra đời của cừu Dolly, động vật có vú đầu tiên ra đời bằng sinh sản vô tính, phương pháp này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi.
- Những khám phá khoa học có thể thay đổi thế giới trong tương lai Nhờ hàng ngàn nhà khoa học đến từ các lĩnh vực khác nhau, thế giới đang tiến gần hơn tới tương lai như trong các bộ phim khoa học viễn tưởng mà chúng ta thường xem.
- 21 phát hiện khoa học thú vị nhất năm 2018 Hãy cùng điểm lại một số phát hiện khoa học nổi bật trong năm 2018 vừa qua, theo tổng hợp của trang BuzzFeed.
- Ấn Độ: Nhân bản vô tính dê để lấy len quý hiếm Kỹ thuật này được kỳ vọng sẽ được biến thành cỗ máy kiếm tiền thực sự thay vì cứ mãi quẩn quanh trong phòng thí nghiệm.
- Thỏ phát sáng màu xanh lá cây Giới khoa học vừa tạo ra những con thỏ có thể phát ra ánh sáng màu xanh lá cây trong bóng tối bằng công nghệ nhân bản vô tính.
- Công trình của nghiên cứu sinh VN đột phá tại Úc Một công trình khoa học được đánh giá là mang tính đột phá trong vòng 30 năm qua ở lĩnh vực công nghiệp và môi trường, vừa được nghiên cứu sinh Việt Nam tại Úc Cao Đình Hùng thực hiện.