Nhiệt độ khắc nghiệt
- Những cách làm mát cơ thể đơn giản trong ngày nóng Trong tình hình nắng nóng hoành hành trên toàn cầu, các chuyên gia đưa ra một số lưu ý về chế độ ăn uống và sinh hoạt có thể giúp cơ thể giải nhiệt hiệu quả hơn.
- Nắng nóng ảnh hưởng đến cơ thể con người như thế nào? Điều kiện thời tiết quá nóng sẽ phá hủy hệ thống làm mát tự nhiên của cơ thể, đưa đến các thương tổn và cuối cùng là cái chết.
- Vì sao người Do Thái thông minh nhất thế giới? Từ ngàn xưa, người Do Thái đã xem tri thức là loại vốn đặc biệt vì có thể sinh ra vốn và của cải, lại không bị cướp đoạt được.
- Sự khác nhau giữa bom nguyên tử và nhiệt hạch Bom nhiệt hạch (bom H) được giới khoa học cho rằng có sức công phá mạnh hơn nhưng không phổ biến bằng bom nguyên tử (bom A).
- 8 cách tản nhiệt laptop đơn giản, hiệu quả không hại máy Thời tiết mùa hè khiến laptop nhanh chóng bị nóng khi hoạt động quá nhiều. Áp dụng các cách tản nhiệt cho laptop trong quá trình sử dụng sẽ giúp tránh hiện tượng bị hỏng chip, hỏng CPU và tăng tuổi thọ cho máy.
- Nổi da gà với loài động vật chân bụng có áo giáp sắt Nhìn loài động vật kỳ lạ này, người ta liên tưởng ngay tới một con ốc sên với cái áo giáp sắt và những chiếc lông ghê rợn.
- Đông Nam Á sẽ là khu vực chịu thiệt hại nặng nề nhất do biến đổi khí hậu Theo dự đoán của các nhà khoa học trong thời gian gần đây, sự nóng lên toàn cầu sẽ tác động đáng kể đến hiệu quả lao động và năng suất ở các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, trước năm 2045.
- Ghé thăm ngôi làng lạnh -71 độ C Ngôi làng nhỏ Oymyakon ở Nga là minh chứng cho sự chăm chỉ và sức chịu đựng của con người, vì thời tiết ở đây luôn khắc nghiệt và nhiệt đột thấp nhất từng đo được là -71 độ C.
- Lòng chảo Danakil - Nơi thần chết không ngủ trên Trái Đất Với nhiệt độ giao động từ 37 đến 62 độ C, vùng lõm Danakil (Ethiopia) được xem là "vùng đất khắc nghiệt nhất Trái Đất", nơi thần chết không bao giờ ngủ quên.
- Chùa hang Ajanta - Ấn Độ Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Chùa hang Ajanta của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1983.