Nick Underwood
- Loài vẹt siêu hiếm đang khiến các nhà khoa học phải bó tay "bảo sao mà sắp tuyệt chủng" Với một loài chim ăn đêm, loài vẹt này đang có một lỗi tiến hóa cực lớn, khiến chúng trở nên vất vả hơn để sinh tồn và từng bị xem là đã tuyệt chủng.
- Nghiên cứu cho thấy tính cách "khó ưa" ở những người yêu chó Nghiên cứu mới chỉ ra, những người yêu chó có xu hướng thích thống trị xã hội và độc đoán hơn.
- Điểm danh những kỷ lục thế giới 2015 siêu ấn tượng Cuốn sách Kỷ lục Guinness Thế giới 2015 chuẩn bị công bố với nhiều kỷ lục gia siêu ấn tượng.
- Công trình 5400 tuổi vùi dưới bãi rác cổ đại Các nhà khảo cổ học tìm thấy công trình bằng đá bí ẩn thuộc hàng lâu đời nhất ở Scotland bên dưới tàn tích của một bãi rác thời Đồ đá mới.
- Tesla giúp giảm hóa đơn tiền điện tới 92%, phải cảm ơn Elon Musk Mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch của chúng ta sẽ không thể giảm xuống đến chừng nào chúng ta đẩy nhanh việc sản xuất các công nghệ năng lượng tái tạo.
- Sai lầm cơ bản của thuyết "thế giới giả lập" Giả thuyết rằng chúng ta đang sống trong một thế giới giả lập được tin tưởng bởi một số người bao gồm cả những người nổi tiếng như Elon Musk.
- Nhà sưu tập Anh tìm thấy 25kg vàng trong xe tăng cũ Một nhà sưu tập người Anh hôm qua phát hiện nhiều thỏi vàng trị giá tới gần 2,5 triệu USD trong một chiếc xe tăng cũ ông đổi trên mạng với giá hơn 37.000 USD.
- Toàn bộ bầu trời đêm từ 37.440 bức ảnh phơi sáng Một giám đốc marketing ở Seattle (Mỹ) đã nghỉ việc để dành trọn thời gian đi chụp bầu trời suốt một năm qua và cho ra đời tác phẩm panorama hoành tráng với độ lớn 5.000 megapixel.
- Hình ảnh mới từ dải ngân hà bao gồm 1 tỷ ngôi sao Những tấm ảnh mới, được giới thiệu vào 28/3, bao gồm những tấm ảnh hồng ngoại của dải ngân hà chụp được từ việc khảo sát bầu trời từ hai kính thiên văn khác nhau, cái thứ nhất là kính thiên văn hồng ngoại của Anh được đặt tại Hawaii và cái thứ hai là kính thiên văn VISTA được đặt tại Chile.
- Sông Amazon thải ra hầu hết lượng carbon đã hấp thụ bởi rừng Amazon Sông Amazon thải ra hầu như tất cả lượng carbon đã hấp thụ bởi rừng mưa nhiệt đới. Rừng mưa Amazon vốn được coi là lá phổi của trái đất, nó hút khí carbonic và thải ra một lượng lớn oxy.