Nicolas Flammel
- Loạt sinh vật cổ quái nhất thế giới sinh ra nhờ 2 vật thể ngoài hành tinh? Một nghiên cứu mới từ Đan Mạch đã đào sâu giả thuyết về vụ bùng nổi sinh học 467 triệu năm trước và mối liên hệ giữa vụ va chạm giữa 2 tiểu hành tinh.
- Lần đầu tiên, ngành thiên văn học phát hiện ra một hành tinh có nửa bán cầu chìm trong bóng tối vĩnh cửu Thử tưởng tượng trường hợp chuyện này xảy ra với Trái Đất, thì người Mỹ sẽ phải tới Việt Nam chỉ để ngắm được Mặt Trời.
- Bí ẩn xác ướp mèo lạ nghìn năm lạ nhất thế giới: Có 3 đuôi, 5 chân Thông qua chụp CT, các chuyên gia tại Viện nghiên cứu khảo cổ dự phòng quốc gia Pháp (INRAP) đã phát hiện xác ướp mèo lạ nhất thế giới.
- Tăng sức hấp dẫn nhờ cây đàn ghi ta Phụ nữ thường bị thu hút bởi những người đàn ông mang theo cây đàn ghi ta, theo Daily Mail dẫn một cuộc nghiên cứu tại Pháp.
- Phát hiện mới về sự hình thành phôi tế bào Các nhà khoa học Australia thông báo vừa phát hiện sự thay đổi hình dạng của tế bào trong quá trình hình thành phôi, mở đường cho việc cải thiện phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) ở người.
- Cơ bắp “máy” Các nhà nghiên cứu người Pháp cho biết đã có thể lắp ráp hàng ngàn cỗ máy kích thước nano và kích hoạt để chúng phối hợp chuyển động như các xớ cơ ở người.
- Hé lộ bí ẩn về người phụ nữ sống cô độc gần hai thập kỷ trên đảo hoang Người phụ nữ bí ẩn sống cô độc trên hòn đảo San Nicolas, sau khi may mắn thoát chết trong một cuộc thảm sát bộ lạc của mình.
- Phương pháp tìm kiếm vật thể rơi trên mặt biển động sóng Theo các nhà khoa học, các vật thể rơi xuống mặt nước biển đang động sóng cũng tuân theo một quy luật chuyển động riêng, nhờ đó con người có thể định vị được vật thể rơi, nhằm phục vụ tìm kiếm, cứu hộ.
- Phát hiện mảnh vỡ từ bức tượng ngà voi ma mút 40 nghìn năm tuổi Các nhà khảo cổ học từ ĐH Tubigen (Đức) đã tìm thấy mảnh vỡ bằng ngà voi thuộc về một bức tượng con vật có niên đại khoảng 40 nghìn năm.
- Thằn lằn 6 đuôi đầu tiên trên thế giới Một con thằn lằn ở Argentina đã lập kỷ lục tái sinh khi mọc lại 6 chiếc đuôi sau khi bị thương.