Phân hủy

  • Ngạc nhiên với bàn ghế bằng… linh kiện điện tử Ngạc nhiên với bàn ghế bằng… linh kiện điện tử
    Linh kiện điện tử hư hỏng là hiểm họa lớn đối với môi trường bởi chúng không phân hủy được. Một nhà thiết kế nội thất gia đình đã có ý tưởng tái sử dụng chúng thành những vật dụng hữu ích và rất độc đáo.
  • Kinh nghiệm xây dựng từ mối Kinh nghiệm xây dựng từ mối
    Ngay giữa vùng trảng cỏ châu Phi rộng lớn mọc sừng sững một “thành phố” kiểu mẫu về thân thiện với môi trường. Các tòa tháp được xây dựng hoàn toàn bằng chất liệu sinh học, phân hủy dễ dàng trong thiên nhiên.
  • Sản xuất phân bón từ rơm rạ Sản xuất phân bón từ rơm rạ
    Rơm rạ không nên đốt cháy mà có thể sử dụng các chế phẩm vi sinh để có thể phân hủy nhanh và trở thành phân hữu cơ góp phần bảo vệ môi trường, một chuyên gia sinh học đưa ra lời khuyên.
  • Xử lý nước rỉ rác bằng ozon Xử lý nước rỉ rác bằng ozon
    Các nhà khoa học trường Đại học khoa học (Đại học Thái Nguyên) vừa ứng dụng thành công phương pháp sử dụng tác nhân ozon có tính chất oxy hóa mạnh để xử lý các hợp chất hữu cơ khó phân hủy trong nước rỉ rác tại các bãi chôn lấp chất thải rắn ở thành phố Thái Nguyên.
  • 100.000 năm sau chúng ta sẽ thế nào? 100.000 năm sau chúng ta sẽ thế nào?
    100.000 năm sau, các nhà khảo cổ hậu bối sẽ khám phá được gì về nền văn minh hiện tại? Sau chừng ấy năm, chỉ có những tạo tác may mắn nhất mới không bị nghiền nát, tái chế hoặc phân hủy. Cá nhân chúng ta chắc chắn chẳng để lại thứ gì có thể tồn tại lâu đến thế.
  • Đức sử dụng nấm khử ô nhiễm đất và nguồn nước Đức sử dụng nấm khử ô nhiễm đất và nguồn nước
    Thông tin được đăng tải trên mạng Deutsche welle mới đây cho biết, Trung tâm nghiên cứu môi trường Helmholtz (Đức) đã bắt đầu nghiên cứu sử dụng laccase có trong nấm để làm sạch các chất ô nhiễm trong đất và nước. Laccase có thể phân giải lignin trong cây, đẩy nhanh tốc độ phân hủy của gỗ.
  • Thêm một thành phố Mỹ cấm dùng túi nilon Thêm một thành phố Mỹ cấm dùng túi nilon
    Hội đồng thành phố Los Angeles, bang California (Mỹ) vừa đưa ra sắc lệnh cấm sử dụng bao bì bằng chất dẻo tại các siêu thị, 75 nghìn cửa hàng trong thành phố phải chuyển từ bao bì chất dẻo sang bao bì giấy, cactông và các vật liệu khác dễ phân hủy, thông tin của Reuters cho hay.
  • Công nghệ IPTD để xử lý dioxin ở sân bay Đà Nẵng Công nghệ IPTD để xử lý dioxin ở sân bay Đà Nẵng
    Với công nghệ này, đất và bùn bị nhiễm chất dioxin (còn gọi là chất da cam) sẽ được chuyển vào các mố, nơi các chuyên gia sẽ tăng nhiệt độ cho đến ngưỡng mà dioxin phân hủy hết. Sau đó làm sạch đất và bùn đã được xử lý bằng nhiệt.
  • “Cây” bút chì “Cây” bút chì
    Thật đáng buồn là những rác thải có thế tái chế hoặc tái sử dụng lại bị cho xuống lòng đất để mục rữa, hoặc nếu đó là vật liệu không phân hủy sinh học thì chúng còn nằm ở đó mãi mãi. Để góp phần giải quyết vấn đề, một nhóm chuyên gia đã tạo ra Sprout.
  • Cùng tìm hiểu về kỹ thuật ướp xác Cùng tìm hiểu về kỹ thuật ướp xác
    Chúng ta chắc hẳn đều biết ướp xác là cách duy nhất để bảo quản người chết không bị phân hủy bằng quy trình đặc biệt. Ướp xác đã xuất hiện ở Ai Cập từ năm 4000 TCN và vẫn còn phổ biến cho tới ngày nay.