Phóng xạ
- Bộ Môi trường Nhật bắt được cá hồi nhiễm phóng xạ Hàm lượng chất phóng xạ trong cơ thể con cá hồi bắt được tại một con sông cách không xa nơi xảy ra sự cố hạt nhân tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 của Nhật Bản cao hơn 100 lần so với mức bình thường.
- Tại sao các nhà khoa học có thể chạm vào Uranium mà không cần quần áo bảo hộ? Như chúng ta đã biết, những nguyên tố phóng xạ có thể gây ra những bất thường đối với cơ thể của chúng ta. Tuy nhiên Uranium được làm giàu ở cấp độ hạt nhân lại là một ngoại lệ.
- Check phản ứng cơ thể trước những tác nhân "chết người" Chúng ta vẫn biết rằng con người có thể bị bỏng, bị lạnh cóng, bị nghiền nát bởi các tác nhân bên ngoài.
- Tại sao bãi biển tuyệt đẹp như này lại không một ai dám xuống tắm? Bãi biển Areia Preta ở thành phố Guarapari (Brazil) nổi tiếng không phải vì nó là địa điểm du lịch lý tưởng, mà với bức xạ gấp gần 400 lần so với tiêu chuẩn thông thường.
- Phát hiện phóng xạ trong lá cây ở Hà Nội Một trạm quan trắc thuộc Viện năng lượng nguyên tử Việt Nam hôm qua đã phát hiện nồng độ phóng xạ trong lá cây ở Hà Nội, với hàm lượng nhỏ, không ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Mây phóng xạ là gì? Thuật ngữ "mây phóng xạ" xuất hiện trên các phương tiện truyền thông tại Việt Nam và thế giới trong nhiều ngày qua, song nhiều người vẫn chưa biết khái niệm cụ thể về nó.
- Tác hại của chất phóng xạ plutonium Ông Takahashi Sentaro phân tích về tác hại của của plutonium nhân việc phát hiện ra plutonium trong khuôn viên nhà máy điện hạt nhân Fukushima số I.
- Mỹ chi 550 tỷ USD để "xóa sổ" nơi nguy hiểm bậc nhất thế giới Đó là hậu quả Mỹ phải chịu khi trở thành nước đầu tiên sở hữu bom hạt nhân.
- Nga phát minh ra vaccine chống phóng xạ Các nhà khoa học ở Trung tâm nghiên cứu Vladikavkaz thuộc Viện hàn lâm khoa học Nga vừa phát minh ra một loại vaccine trung hòa được những ảnh hưởng của phóng xạ đối với sinh vật sống.
- Phóng xạ: thủ phạm làng ung thư Thạch Sơn? Với những phương pháp và thiết bị phân tích hiện đại nhất, nhóm khoa học trong nước đã góp phần khoanh vùng thủ phạm gây ra “làng ung thư” Thạch Sơn (Phú Thọ).