Phóng xạ
- "Anh em song sinh" của Trái Đất bị tiêu diệt bởi phóng xạ Tia phóng xạ từ một ngôi sao lùn gần đó đã khiến cho hành tinh này không thể sinh sống.
- Phương pháp xác định tuổi của Trái Đất Phương pháp xác định tuổi bằng đồng vị phóng xạ xuất hiện từ cuối những năm 1940 và 1950.
- Viên phóng xạ bị thất lạc ở Australia nguy hiểm thế nào? Rất nhiều việc cần làm để có thể tìm lại cục phóng xạ chỉ dài 8mm, đường kính 6mm bị thất lạc trên quãng đường 1.400km.
- Người dân cần làm gì để tránh nguy cơ nhiễm phóng xạ? Nhật Bản đã cảnh báo người dân sống trong bán kính 30km quanh khu vực nhà máy điện hạt nhân Fukushima nên ở trong nhà nhằm tránh nguy cơ bị nhiễm phóng xạ.
- Vì sao con người khó sống trên Mặt trăng và sao Hỏa? Loài người không thể sinh sống trên Mặt trăng và sao Hỏa do độ phóng xạ và bức xạ vũ trụ cao.
- Tại sao ta không thể đánh tan bão bằng bom nguyên tử? Một nhà khí tượng học đã đề xuất nó từ hồi 1959 cơ!
- Di chứng rò rỉ hạt nhân trên cây cối ở Chernobyl Việc tiếp xúc với phóng xạ rò rỉ từ sự cố Chernobyl năm 1986 đã để lại những di chứng lâu dài trên cây cối ở khu vực này, theo một nghiên cứu mới công bố.
- Marie Curie - Từ cô bé làm thuê đến hai lần nhận giải Nobel Marie Curie, nhà vật lý và hóa học nổi tiếng với công trình nghiên cứu về phóng xạ, là phụ nữ đầu tiên và duy nhất nhận giải thưởng Nobel cao quý ở hai lĩnh vực vật lý và hóa học.
- Có đất hiếm vẫn khó giàu Đất hiếm trên thực tế… không thực sự hiếm. Khai thác đất hiếm có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường trong khi lợi ích kinh tế không cao.
- Nạn nhân sóng thần: "Phật đã cứu chúng tôi" Sau sự tấn công bất ngờ và dữ dội một loạt cơn địa chấn và những đợt sóng thần, tất cả 65 gia đình ở Aramachi đều đã tàn phá. Thảm họa đã khiến 16 cư dân của khu vực thiệt mạng. Tối hôm đó, gần 50 người sống sót đã chen chúc trong căn nhà duy nhất còn đứng vững của ngôi chùa Kongoji, vốn đã tồn tại ở trung tâm khu vực này suốt hàng thế