Phấn trắng
- Stomatosuchus inermis: Loài cá sấu cổ đại có thể "nuốt chửng cả thế giới" Stomatosuchus là một loài cá sấu cổ đại với thân hình khổng lồ dài đã tuyệt chủng từ kỷ Phấn trắng muộn.
- Hóa thạch 66 triệu năm tuổi tiết lộ quái vật biển mới Các nhà cổ sinh vật học phát hiện hóa thạch củamột loài thằn lằn biển khổng lồ có mõm giống cá sấu trong kỷ Phấn trắng.
- Phát hiện loài dực long mới có mỏ dài bất thường Các nhà cổ sinh vật học công bố phát hiện một loài dực long kỷ Phấn trắng chỉ nhỏ bằng chim Kiwi với chiếc mỏ dài bất thường.
- Hóa thạch tiết lộ loài "chim răng thỏ" kỳ dị sống cùng thời với khủng long Các nhà cổ sinh vật học phát hiện một loài chim tiền sử có chiếc mỏ độc nhất vô nhị sống trong kỷ Phấn Trắng.
- Lộ diện loài tôm sinh sản vô tính 100 triệu năm tuổi Hóa thạch tôm tiên từ kỷ Phấn trắng cho thấy loài này không cần con đực vẫn có thể sinh sản bình thường.
- Mexico tìm thấy hóa thạch cá niên đại 110 triệu năm Các nhà khoa học Mexico mới đây đã tìm thấy hóa thạch hai loài cá có niên đại 110 triệu năm, tức thuộc vào Kỷ Phấn trắng, tại khu dân cư El Chango, huyện Ocozocoautla de Espinosa thuộc bang Chiapas.
- Video: Mô phỏng chuyến bay của khủng long Mô hình khủng long bay có 4 cánh để mô tả quá trình bay lượn và vỗ cánh dựa vào những mô tả về loài khủng long đầu tiên sống cách đây 140 triệu năm thuộc kỷ Phấn trắng.
- Khám phá vách đá có hơn 5.000 vết chân khủng long cổ đại Cal Orcko ở Bolivia là nơi có lượng dấu chân hóa thạch của khủng long nhiều và đa dạng nhất, có từ kỷ Phấn Trắng. Nơi này thu hút nhiều du khách tới tham quan.
- Loài chim đã tiến hóa bộ não lớn như thế nào? Theo một nghiên cứu mới, trước thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt vào cuối kỷ Phấn Trắng, chim và khủng long không bay có kích thước bộ não tương đối giống nhau.
- Phát hiện loài khủng long có móng vuốt kỳ dị Hóa thạch 66 triệu năm tuổi ở bang Montana, Mỹ tiết lộ một loài khủng long ăn côn trùng chưa từng được biết tới sống trong kỷ Phấn Trắng.