- Tại sao Marie Curie được chôn cất trong quan tài lót chì?
Marie Curie qua đời do bệnh thiếu máu bất sản vì làm việc với phóng xạ và quan tài của bà sau này được công nhân khai quật phát hiện bên trong là lớp lót chì dày 2,5 mm.
- Giáo sư nổi tiếng châu Âu giảng về “hạt của Chúa” tại Hà Nội
Chiều 18/7, GS. Pierre Darriulat, nhà khoa học từng công tác tại Tổ chức nghiên cứu nguyên tử châu Âu (CERN), đã có buổi giảng bài về vai trò của hạt Higgs boson, tức “hạt của Chúa” tại Viện Nghiên cứu cao cấp về toán.
- Ai mới thực sự là người đã xây các kim tự tháp Ai Cập?
Kim Tự tháp Ai Cập là một công trình kiến trúc khổng lồ giữa sa mạc và có thể nhìn thấy từ vệ tinh ngoài Trái đất.
- Lộ diện một hành tinh lùn mới ngay trong Hệ Mặt trời
Một tảng đá không gian bấy lâu bị lầm tưởng là tiểu hành tinh có thể thực sự là một hành tinh lùn giống Ceres hay sao Diêm Vương.
- Bệnh bạch hầu nguy hiểm thế nào?
Độc tố của vi khuẩn bạch hầu có thể tác động lên các cơ quan chính của cơ thể gây viêm tim, viêm thận, liệt tay, chân, mắt lé, thay đổi giọng nói do bị ngọng thanh quản.
- Hài cốt vị tướng được Napoleon trọng dụng nhất được tìm thấy dưới sàn nhảy ở Nga
Hài cốt của một trong các vị tướng được Napoleon trọng dụng nhất được tìm thấy sau cuộc khai quật dưới móng một sàn nhảy ở Nga.
- Không phải chỉ sử dụng có 10% bộ não, con người đang sử dụng bộ phận này với bao nhiêu công suất?
Nhiều người tin vào quan điểm cho rằng con người chỉ sử dụng 10% bộ não, nhưng thực tế cả khi nghỉ ngơi hoặc ngủ, phần lớn bộ não vẫn hoạt động.