Quỹ đạo
- Vì sao vận động viên trượt tuyết có thể bay xa và cao đến thế mà vẫn không hề hấn gì? Ski Jumping (hay trượt dốc) là môn thể thao không dành cho những khán giả yếu tim. Bởi chỉ nhìn vận động viên thi đấu thôi, nhiều bạn hẳn sẽ choáng váng.
- Công bố đường đi của sao chổi 67P Hệ thống tổng hợp đường di chuyển của sao chổi 67P trong không gian vừa được công bố. Đây là sự kiện nhận được sự quan tâm của nhiều nhà thiên văn học.
- Loạt ảnh gây sốc về rừng Amazon bùng cháy với tốc độ kỷ lục Hỏa hoạn đang hoành hành với tốc độ kỷ lục tại rừng nhiệt đới Amazon của Brazil. Các nhà khoa học cảnh báo rằng nó có thể giáng một đòn cực mạnh vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
- "Akatsuki" vuột khỏi sao Kim do áp lực nhiên liệu JAXA hé lộ nguyên nhân khiến tàu thăm dò Akatsuki không vào quỹ đạo sao Kim là áp lực buồng nhiên liệu của tàu giảm đột ngột.
- Kẻ thù đáng sợ của vệ tinh nhân tạo Các vệ tinh nhân tạo trên quỹ đạo thấp của trái đất được thiết kế để chống bão từ, song tuổi thọ của chúng có thể giảm mạnh nếu siêu bão từ xuất hiện.
- Báo động về rác trên vũ trụ Năm Quốc tế du hành vũ trụ (2011) vừa kết thúc, các chuyên gia về vũ trụ đánh giá rằng, khối lượng rác trên quỹ đạo gần Trái đất đã đạt tới mức báo động.
- NASA loại trừ nguy cơ va chạm giữa thiên thể Apophis và Trái đất Nhờ những dữ liệu mới cập nhật, các nhà khoa học của NASA đã tính toán lại quỹ đạo của một thiên thể lớn. Theo đó, nguy cơ xảy ra va chạm giữa Trái đất và thiên thể vào năm 2036 đã được giảm đi đáng kể.
- NASA tìm hiểu hệ mặt trời thông qua những tàn dư trên Sao chổi Vào ngày 4 tháng 11 năm 2010, tàu vũ trụ EPOXI của NASA còn cách Sao chổi Hartley 2 khoảng 450 dặm. Đây vốn là Sao chổi nhỏ có đường kính không tới một dặm, và cần khoảng sáu năm rưỡi để quay quanh quỹ đạo mặt trời.
- Mưa thiên thạch ở Nga mang virus tới Trái đất? Cơ quan vũ trụ Nga (Roskosmos) thừa nhận các kính thiên văn của họ đã không thể phát hiện thấy thiên thạch rơi xuống khu vực Chelyabinsk của nước này, bởi vì nó có quỹ đạo bay rất kỳ lạ và đến từ hướng khác thường.
- Tàu thăm dò của Nhật tìm kiếm Sao Kim Sau khi đã "bắt hụt" sao Kim vào năm 2010, lần này tàu thăm dò Akatsuki của Nhật đã đi vào quỹ đạo thành công và trở thành vệ tinh động duy nhất quay quanh hành tinh thứ nhì của Thái dương hệ.