Rác vũ trụ
- Điểm rơi chính xác của vệ tinh Đức Sau nhiều ước đoán về việc vệ tinh Đức có thể rơi xuống Đông Nam Á hoặc sâu trong cao nguyên Trung Quốc, cuối cùng thì các nhà khoa học cũng đã định vị được vị trí tiếp đất của ROSAT.
- Cứu Trái đất bằng bằng vệ tinh laser? Phần lớn các nghiên cứu "lá chắn thiên thạch" cho Trái đất thường tập trung phát triển những vệ tinh khổng lồ có thể mang được nhiều vũ khí để phá hủy thiên thạch. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học thuộc Đại học Strathclyde, những vệ tinh nhỏ kết hợp với nhau cũng có thể phá hủy được thiên thạch có kích thước lớn.
- Vệ tinh "già" nhất của Mỹ rơi xuống Trái đất Một trong những vệ tinh đầu tiên của Mỹ mang tên Explorer 8 phóng ngày 3/10/1960 sau nửa thế kỷ bay trên quỹ đạo đã đi vào bầu khí quyển dày đặc vào sáng 31/3.
- Sẽ có "pháo đài" dọn rác vũ trụ Theo báo Daily Mail, Nga đang xây dựng một pháo đài tia tử thần (Death Ray) có thể ngắm và phá hủy nhiều mục tiêu trong không gian.
- Nhật Bản giăng lưới dọn rác vũ trụ Nhật Bản phóng thành công tàu vũ trụ chở hàng mang theo dây hình lưới có khả năng thay đổi quỹ đạo của các mảnh vỡ trong không gian.
- Nữ sinh 19 tuổi dùng trí tuệ nhân tạo để dọn rác trên vũ trụ bao la Để giúp các phi hành gia được an toàn hơn khi làm việc ở vũ trụ, nữ sinh đại học đã tìm ra cách dọn dẹp các mảnh vỡ ở quỹ đạo Trái Đất bằng trí tuệ nhân tạo.
- Rác thải vũ trụ - mối đe dọa hiện hữu Mối đe dọa từ rác vũ trụ đang tăng lên khi ngày càng có nhiều mảnh vỡ tên lửa, vệ tinh hỏng hoặc ngừng sử dụng xuất hiện trong quỹ đạo gần Trái đất.
- ISS dịch chuyển để né rác vũ trụ Hôm 12/1 Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo mảnh rác từ Iridium, một vệ tinh viễn thông tư nhân của Mỹ, bay sát ISS vào chiều qua. Khoảng cách giữa nó và ISS vào khoảng dưới 1.600m.
- Mối nguy hiểm từ rác vũ trụ cho đoàn sửa chữa Hubble Tàu con thoi Atlantis hiện đang bay trong khoảng không gian hỗn độn – nơi có hàng ngàn mảnh vụn vũ trụ chuyển động rất nhanh quanh Trái đất với vận tốc gần 20.000 dặm trên giờ (mph).
- Phi hành gia trên Trạm ISS phải trú ẩn vì rác vũ trụ Một mảnh vỡ từ vệ tinh cũ của Nga đã lao vút qua Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) trong ngày 24/3, buộc phi hành đoàn gồm sáu thành viên của ISS phải tạm thời đến trú ẩn tại hai capsule thoát hiểm Soyuz.