- Trichoderma có khả năng xử lý rơm rạ ngay tại đồng
Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long vừa nghiên cứu, tuyển chọn và sản xuất thành công chế phẩm sinh học Trichoderma có khả năng xử lý rơm rạ trực tiếp ngoài đồng, với quy mô lớn, giảm chi phí thu gom rơm, vận chuyển và đánh đống ủ.
- Sản xuất phân bón từ rơm rạ
Rơm rạ không nên đốt cháy mà có thể sử dụng các chế phẩm vi sinh để có thể phân hủy nhanh và trở thành phân hữu cơ góp phần bảo vệ môi trường, một chuyên gia sinh học đưa ra lời khuyên.
- Biến rơm thành tiền
Một tấn rơm rạ dùng vào việc trồng nấm có thể thu lãi từ 3 - 5 triệu đồng. Thế nhưng bà con nông dân vẫn đốt đi hàng nghìn tấn rơm sau mỗi vụ gặt.
- Xử lý ô nhiễm nông thôn bằng chế phẩm sinh học
Mô hình xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn bằng chế phẩm sinh học được tỉnh Phú Thọ triển khai thành công không chỉ giúp tạo ra nguồn phân hữu cơ vi sinh phục vụ hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp mà còn giúp giảm chi phí sản xuất, tăng độ phì nhiêu của đất.
- Có thể sản xuất 31 triệu tấn dầu sinh học từ rơm rạ
Việt Nam có thể sản xuất được 31 triệu tấn dầu sinh học (bio oil)/năm từ rơm rạ - một trong những phụ phế phẩm của sản xuất nông nghiệp hiện vẫn chủ yếu được nhà nông đốt bỏ sau thu hoạch.
- Nhiên liệu mới từ rơm rạ
Sau thu hoạch, lúa mì, lúa mạch, yến mạch, cải dầu… thải ra một nguồn sinh khối lớn có thể dùng để sản xuất nhiên liệu sinh học thế hệ thứ hai.
- Cách thức mới để trồng khoai tây cho hiệu quả cao
Mô hình trồng khoai tây khảo nghiệm bằng phương pháp làm đất tối thiểu che phủ bằng rơm rạ sau ba năm thực hiện đã cho thấy hiệu quả vượt trội so với những phương pháp truyền thống trước đây.