Robot dưới nước
- Robot cá chép thông minh Chú cá chép nhựa uyển chuyển bơi trong hồ nước ở phòng thí nghiệm. Đầu hình tam giác, gắn chi chít thiết bị điện tử và bản vi mạch. Thân cá được ghép bởi ba khớp nhựa rời. Đuôi được làm bởi một mảnh nhựa dẻo, mềm.
- Đại học Harvard chế tạo robot cá đuối từ tế bào tim chuột Robot nói trên chỉ sử dụng một lớp cơ duy nhất, cho phép chúng co giãn để bắt chước cách bơi của cá đuối.
- Mỹ phát triển robot nhằm thống trị đáy đại dương Washington đang đầu tư mạnh cho các phương tiện chiến đấu không người lái dưới nước nhằm thống trị đáy đại dương qua đó nắm lợi thế trước đối phương.
- Trung Quốc chế tạo cá robot thân mềm đo độ mặn nước biển Các nhà khoa học thuộc tỉnh Triết Giang của Trung Quốc cho biết vừa chế tạo được một loại cá robot thân mềm không có động cơ và có tốc độ di chuyển nhanh, có thể được sử dụng dưới nước để đo nhiệt độ và độ mặn của nước biển.
- Dùng robot để nghiên cứu cá voi sắp tuyệt chủng Hai robot dưới nước đã được trang bị thiết bị để dò tìm tiếng kêu của 9 con cá voi đầu bò đang trong tình trạng bị đe dọa tuyệt chủng ở Vịnh Maine (Mỹ) vào tháng trước.
- Độc đáo robot dưới nước Robot cá chép: robot này có hình dáng cá chép, bơi hoàn toàn giống như cá thật tại hồ bơi London. Nó dài khoảng 50 cm, rộng khoảng 12 cm. Tuy nhiên robot này không sử dụng phun đẩy nước ra sau mà sử dụng
- Robot khảo sát đại dương băng Các nhà nghiên cứu tại ĐH British (UBC, Columbia) đang triển khai một robot dưới nước để khảo sát các đại dương...
- Robot có thể di chuyển bằng nhiệt độ nước biển Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa triển khai nghiên cứu robot dưới nước thế hệ mới có thể di chuyển dựa vào nhiệt năng nước biển.
- Công bố bản đồ vùng đắm tàu Titanic đầu tiên Bản đồ toàn diện nhất về vụ đắm tàu Titanic vừa được hoàn thành khi các nhà nghiên cứu lắp ghép 130.000 bức ảnh do robot dưới nước chụp dưới đáy Đại Tây Dương.
- Thiết bị giúp truyền năng lượng và dữ liệu không dây qua nước biển Trong tương lai gần, con người sẽ có thể sạc điện cho các robot dưới nước hoặc truyền dữ liệu vô tuyến qua đại dương nhờ vào sáng kiến mới của các nhà nghiên cứu Nhật Bản.