- Vải chống thấm nhờ khả năng tháo nước
Các kỹ sư y sinh học ở Đại học California tại Davis (Mỹ) vừa cho ra đời một loại vải mới có cơ chế hoạt động giống như da người, tức có khả năng thấm mồ hôi và đẩy nó ra ngoài ngay lập tức.
- Tại sao có những phụ nữ không đủ sữa cho con bú?
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế Bệnh viện nhi Cincinnati, trường Đại học California Davis cho biết thêm, nghiên cứu trước đây của họ về ảnh hưởng của insulin đối với lượng sữa mẹ ở phụ nữ cho con bú.
- Đã tìm ra chìa khóa để mở cánh cửa bất tử?
Các nhà khoa học tại Đại học California tại Davis (Mỹ) đã phát hiện ra cơ chế di truyền tái tạo mô ở loài thủy tức sống trong vùng nước ngọt, cơ chế này cho phép động vật phục hồi cơ thể từ một mảnh mô, về bản chất đây là sự bất tử sinh học.
- Nhà khoa học giao tiếp với cá voi trong 20 phút
Các nhà khoa học từ Viện SETI, Đại học California Davis và Quỹ Cá voi Alaska đã tạo ra bước đột phá khi đã có cuộc trò chuyện kéo dài 20 phút với một con cá voi lưng gù tên Twain.
- Nhà khoa học Mỹ phát triển chip mới chẩn đoán lao
Các kỹ sư Y sinh học đến từ trường Đại học California, Davis, Hoa Kỳ ngày 26/5 tuyên bố đã phát triển một loại vi mạch lỏng mới giúp phát hiện các dạng bệnh lao tiềm ẩn. Con chip này là một thiết bị xét nghiệm lao hiệu quả hơn, cho kết quả nhanh hơn và rẻ hơn rất nhiều so với bất kỳ thiết bị nào hiện đang được sử dụng.
- Tiến hóa nhanh không tưởng ở sao biển
Những loài mới có khả năng tiến hóa nhanh đến mức nào? Nghiên cứu về sao biển ở Úc cho thấy quá trình này có thể diễn ra trong vòng 6.000 năm. “Đó là tốc độ nhanh không tưởng so với hầu hết các sinh vật”, theo AFP dẫn lời Rick Grosberg, giáo sư về tiến hóa và sinh học thuộc Đại học California ở Davis.