Rosenthal-von der Putten
- Lượng khí CO2 trên Trái Đất kỷ Jura cao gấp 5 lần hiện tại Theo một nghiên cứu mới đây, Trái Đất trong thời kỳ của loài khủng long cách đây 250 triệu năm có hàm lượng khí CO2 cao hơn gấp 5 lần so với hiện tại.
- Phát triển công cụ bám dính trên vũ trụ lấy cảm hứng từ chân tắc kè Các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm động cơ đẩy phản lực (JPL), NASA đang hoàn thiện công nghệ bám dính lấy cảm hứng từ chân loài tắc kè để giúp các phi hành gia có thể hoạt động dễ dàng hơn trong môi trường không trọng lực. Công nghệ này sắp sửa được trang bị trên Trạm vũ trụ quốc tế ISS, bao gồm cả bề mặt trong và ngoài của trạm cũng như các cánh tay robot, công cụ dành cho phi hành gia,…
- Phát hiện gây choáng váng: Biển Đỏ đang nở to ra, Trái đất có thêm đại dương mới Trên bản đồ thế giới, biển Đỏ (hay còn gọi là Hồng Hải) dài 2.250 km, nhưng chỉ rộng 355 km ở điểm rộng nhất.
- Vệ tinh GOCE tiết lộ cấu trúc bề mặt dưới lớp băng Nam Cực Mặc dù đã hoàn thành nhiệm vụ trên quỹ đạo hơn sáu năm trước, vệ tinh đo lực hút trái đất GOCE của Cơ quan Vũ trụ châu Âu – ESA vẫn tiếp tục mang lại những hiểu biết sâu sắc mới về hành tinh của chúng ta.
- Robot tắc kè Loại robot này có thể leo tường theo phương thẳng đứng, đi qua các gờ lởm chởm của bề mặt xây dựng mà không cần giác hút hoặc chất keo dính ở chân. Vì thế, tuy rất giống nhưng nó giỏi hơn hẳn các loài thằn lằn.
- Băng dính tái sử dụng và tự làm sạch lấy ý tưởng từ chân của tắc kè Bàn chân của tắc kè có khả năng bám dính tương tự như một miếng băng dính. Tuy nhiên, có một điều khác biệt là chân tắc kè luôn duy trì khả năng bám dính dù sử dụng bao nhiêu lần đi nữa.
- Điều gì làm cho kẹo cao su dính tốt như vậy? Kẹo cao su nổi tiếng về việc dính chặt dưới bàn làm việc và bán chặt lấy đế giày của bạn, nhưng tại sao nó lại dính đến như vậy?
- Chế tạo thành công cây cầu thép in 3D đầu tiên trên thế giới Cây cầu dài 12,2 m được in 3D bằng 6.000 tấn thép không gỉ, trang bị nhiều cảm biến giúp các kỹ sư theo dõi công trình theo thời gian thực.
- Dọn rác trong vũ trụ bằng robot mô phỏng chân tắc kè Các nhà nghiên cứu tại cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA và đại học Stanford ở California vừa phát triển một robot lấy cảm hứng từ chân tắc kè.
- Giải mã khả năng leo tường của tắc kè Các nhà khoa học Mỹ phát hiện ra rằng tắc kè co cứng toàn thân để tăng khả năng bám dính khi leo trèo.