-
Vũ trụ có thể lớn hơn 15 triệu lần so với cái mà chúng ta hiện nay nghĩ là vũ trụ quan sát được! Trong thuật ngữ thiên văn học mà chúng ta tiếp cận được, “vũ trụ quan sát được” là một thuật ngữ rất phổ biến. Vậy vũ trụ quan sát được là gì?
-
Hệ thống quang học của máy dò sóng hấp dẫn LIGO Hệ thống quang học của LIGO khá phức tạp và tinh vi, bao gồm hệ thống quang học chính và các hệ thống cấp nguồn cho laser cũng như có các thiết bị phụ trợ khử nhiễu, triệt tiêu xung động địa chấn.
-
Sóng hấp dẫn cho thấy hai hố đen hợp nhất, rồi bắn đi với vận tốc 2,5 triệu km/h Từ hai trạm quan sát sóng hấp dẫn LIGO (Mỹ) và Virgo (Ý), các nhà khoa học phát hiện ra một loạt sóng bay tới khu vực Trái Đất vào hôm 29/01/2020.
-
Vụ va chạm sao neutron cách Trái đất 520 triệu năm ánh sáng Các nhà thiên văn học lần thứ hai phát hiện sóng hấp dẫn tạo ra từ vụ sáp nhập dữ dội của hai sao neutron.
-
Phương pháp hỗ trợ dò tìm sóng trọng lực Giáo sư Tsvi Piran làm việc tại Đại học Hebrew, Israel, đã khám phá ra một phương pháp có thể hỗ trợ cho việc phát hiện ra các sóng trọng lực.
-
ESA sẽ thực hiện sứ mạng eLISA vào năm 2034 Vào năm 2034, cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) sẽ chính thức thực hiện sứ mạng eLISA.
-
Video: Nhật Bản phóng vệ tinh nghiên cứu hố đen Vệ tinh ASTRO-H trang bị 4 kính viễn vọng tia X và 2 máy dò tìm tia gamma đã được phóng thành công từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima ở tỉnh Kagoshima, tây nam Nhật Bản.