Sóng vô tuyến
- Radar chi phí thấp Đó là thiết bị mới đang được thử nghiệm tại London, Anh giúp hỗ trợ phát hiện sớm máy bay thông qua các tín hiệu khác trong không khí với chi phí rẻ và tốn ít điện năng hơn.
- Tín hiệu vũ trụ lặp lại theo chu kỳ 157 ngày Các nhà thiên văn học phát hiện tín hiệu FRB 121102 là chớp sóng vô tuyến thứ hai truyền từ không gian sâu tới Trái Đất theo chu kỳ lặp lại.
- Nga - Trung Quốc "phù phép" khí quyển Trung Quốc và Nga đang thử nghiệm một công nghệ gây tranh cãi nhằm chỉnh sửa tầng điện ly của khí quyển.
- Mạng 5G có nguy hiểm với sức khỏe con người không? Để đạt được tốc độ tốt nhất, mạng 5G sẽ hoạt động trên tần số từ 3 GHz đến 300 GHz. Liệu tần số cao này có ảnh hướng xấu đến sức khỏe người sử dụng không.
- Mặt trời liên tiếp "nổi loạn" Vào cuối tuần, mặt trời đã phóng ra hai vết lóa cấp X đầu tiên trong 5 tháng, làm mất sóng vô tuyến tạm thời trên trái đất.
- Hàng chục ẩn tinh mới được phát hiện Trong hai nghiên cứu đã được công bố trên Science Express ngày 2 tháng 7 vừa qua, nhóm nghiên cứu quốc tế đã phân tích các tia gamma từ hơn hai chục ẩn tinh, bao gồm 16 ẩn tinh được phát hiện bởi kính viễn vọng Fermi.
- Hệ thống liên lạc bị bão Mặt Trời tấn công như thế nào? Các nhà khoa học cho biết, hiện tượng rớt mạng khi thực hiện các cuộc gọi trong thời gian gần đây không phải do lỗi mạng mà có thể do nguyên nhân đến từ những cơn bão Mặt Trời.
- Bắt được tín hiệu vô tuyến bí ẩn, 16 ngày phát 1 lần từ thiên hà khác Nguồn gốc của tín hiệu vô tuyến có thể là 2 vật thể mang siêu năng lượng cách chúng ta đến 457 năm ánh sáng.
- Phát hiện cấu trúc bí ẩn trong thiên hà khổng lồ Một thiên hà xa xôi với hố đen ở trung tâm đã phun phát xạ. Đó là chuẩn tinh 3C 273 cổ đại và rực rỡ, nằm trong một thiên hà hình elip khổng lồ trong chòm sao Xử Nữ.
- Phát triển phương pháp mới giúp nhìn sâu hơn vào không gian Các nhà nghiên cứu Australia mới đây đã phát triển được một phương pháp, trong đó cho phép các nhà khoa học có thể nhìn sâu hơn vào không gian.