- Đo thành phần khí quyển để tìm sự sống ở sao Hỏa
Nhằm khám phá dấu hiệu của sự sống trên sao Hỏa, các nhà khoa học Canada sẽ đo tỷ lệ các thành phần khí quyển trên hành tinh này.
- Phát hiện hóa thạch vi khuẩn có niên đại 1,2 tỷ năm
Các nhà khoa học phát hiện hóa thạch vi khuẩn sống cách ngày nay khoảng 1,2 tỷ năm trong khối nham thạch ở cao nguyên Scotland.
- "Sông trên trời" có thể gây lũ lụt xóa sổ các loài
Sông khí quyển có thể chứa lượng nước gấp 15 lần sông Mississippi, tạo ra những cơn mưa lớn, gây ngập lụt và tiêu diệt nhiều loài động vật.
- Dòng sông khí quyển dịch chuyển về hai cực Trái đất
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện dòng sông khí quyển dịch chuyển về hai cực trong 40 năm qua gây ra những thay đổi lớn về thời tiết toàn cầu.
- Hiểm hoạ "dòng sông trên trời"
Đằng sau vẻ kỳ vĩ của đám mây lớn như sông này là những hiểm họa khó lường.
- Sông khí quyển và bom lốc xoáy liên thủ, California thành biển nước, tuyết
Một cơn bão mới do sông khí quyển và bom lốc xoáy thúc đẩy đã trút gió lớn, mưa xối xả và tuyết rơi dày đặc trên khắp California hôm 5-1, đã có thương vong.
- Sốc trước sự tồn tại kỷ lục của "hồ ma" ở Thung lũng Chết
Các nhân viên kiểm lâm ở Thung lũng Chết, Mỹ không biết làm thế nào mà “hồ ma” của sa mạc lại tồn tại được hơn nửa năm, thời gian tồn tại lâu nhất trong ký ức mọi người