Săn mồi
- Nhện đực giữ mạng bằng cách trói bạn tình khi giao phối Trói bạn tình là một trong những cách thể hiện sự cuồng nhiệt trong quá trình giao phối nhưng đối với những con nhện đực, hành động này mang ý nghĩa sống còn.
- Phát hiện loài khủng long mới khát máu hơn cả khủng long bạo chúa Con người cho rằng khủng long bạo chúa là động vật ăn thịt khủng khiếp và hung tợn nhất thời kỳ tiền sử. Nhưng gần đây, các nhà khảo cổ học khai quật được hóa thạch của một loài khủng long mới, tuy có kích thước nhỏ hơn nhưng lại sở hữu bộ não tinh vi hơn khủng long bạo chúa.
- Cá heo hỗn loạn bỏ trốn khi cá voi sát thủ phục kích Hơn 1.000 con cá heo bỏ chạy tán loạn khi rơi vào vòng phục kích của cá voi sát thủ ở ngoài khơi vịnh Monterey, Mỹ.
- Nọc rắn có thể ra đời để tấn công kẻ thù chứ không phải để tự vệ “Giết nó làm gì, không đụng gì tới nó thì nó đâu có cắn”, đây là câu nói mà nhiều người nhận được khi có ý định đập một con rắn khi nó bò vào nhà của họ.
- Kinh hãi cảnh bầy chó hoang vây bắt và hạ gục trâu rừng cực chóng vánh Có thừa sức mạnh và sự dẻo dai, nhưng con trâu rừng không thể tạo ra nhiều bất ngờ trước những kẻ đi săn nhỏ con, tinh quái.
- Video: Rắn hổ mang chúa tử chiến đại bàng và cái kết đầy bất ngờ Dù sở hữu nọc độc chết người nhưng con rắn hổ mang chúa vẫn bị đại bàng chân ngắn kết liễu một cách dễ dàng.
- Video: Tắc kè ăn thịt rết trên tường nhà dân ở Thái Lan Một chủ nhà ở Thái Lan ghi lại cảnh con rết lớn cố thoát khỏi miệng của con tắc kè đói mồi ngay trên tường.
- Chim lợn đi săn: Dọa con mồi khiếp vía đến mức không dám di chuyển, đành đứng im chờ chết Trong những đêm trăng tròn sáng tỏ, chim lợn rất dễ bị con mồi nhận dạng, nhưng chúng biết cách biến điểm yếu này thành một món vũ khí kiếm ăn thượng hạng.
- Tại sao cá sư tử lại là kẻ hủy diệt so với các loài săn mồi khác Cá sư tử không đơn thuần là một động vật ăn thịt mà chúng giống như “kẻ hủy diệt” trong một bộ phim nổi tiếng.
- Phát hiện loài giun đẹp mắt biết phun keo ở Việt Nam Mới đây, nhóm nghiên cứu đến từ ĐH Leipzig (Đức) đã phát hiện loài giun nhung (có tên khoa học: Onychophora) được tìm thấy đầu tiên ở Việt Nam.