Sao Diêm Vương
-
Video: Tàu New Horizons sắp tới điểm thám hiểm xa nhất của nhân loại
New Horizons đang bay với tốc độ hơn 51.000km/h tới tiểu hành tinh 2014 MU69, dự kiến tiếp cận vật thể này vào ngày 1/1/2019.
-
Sao Diêm Vương đổi màu
Hàng loạt bức ảnh mới do kính viễn vọng không gian Hubble gửi về trái đất cho thấy màu sắc sao Diêm Vương thay đổi và các khối băng trên bề mặt nó đang dịch chuyển. -
Hé lộ hình ảnh mới nhất về Sao Diêm Vương
Sau một vài trục trặc dẫn đến chất lượng hình ảnh không được cao, tàu vũ trụ New Horizons của NASA cuối cùng cũng đã gửi về Trái Đất những hình ảnh rõ nét hơn về Sao Diêm Vương.
-
Hệ Mặt trời có đến…110 hành tinh?
Hành tinh thứ chín của Hệ Mặt Trời có thể được tái sinh và kéo theo hơn 100 người bạn khác, nhờ một định nghĩa mới phản bác lại định nghĩa đã "giáng cấp" sao Diêm Vương năm 2006. -
Chiêm ngưỡng những tấm ảnh đầu tiên về các hành tinh trong hệ Mặt Trời
Những bức ảnh đầu tiên về các hành tinh trong hệ Mặt Trời không phải lúc nào cũng rõ ràng, sắc nét. Nhưng đó là những dấu ấn quan trọng trong thời kỳ đầu chinh phục vũ trụ của con người. -
Ra ngoài Hệ Mặt trời, tàu NASA đụng độ "thế giới ngược đời"
Tàu vũ trụ New Horizons của NASA đã có phát hiện khó tin và khó hiểu khi du hành đến rìa của Hệ Mặt trời và hướng tầm nhìn vào không gian giữa các vì sao. -
Hành trình khám phá sao Diêm Vương
New Horizons là tàu vũ trụ đầu tiên tiếp cận thành công sao Diêm Vương sau hành trình dài 9 năm, vượt gần 5 tỷ km, mở ra hướng nghiên cứu mới kể từ khi hành tinh lùn này được phát hiện năm 1930. -
Bề mặt lởm chởm của sao Diêm vương
NASA công bố video mô tả chi tiết địa hình sao Diêm vương và vệ tinh Charon dựa trên dữ liệu do phi thuyền thu thập. -
Phát hiện mặt trăng thứ 5 của sao Diêm Vương
Sau khi phân tích dữ liệu từ nhiều hình ảnh do kính thiên văn không gian Hubble của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) chụp được, tiến sĩ Mark Showalter và cộng sự thuộc Viện nghiên cứu Seti (Mỹ) phát hiện mặt trăng thứ 5 của hành tinh lùn Diêm Vương và đặt tên là P5. -
Sao Diêm Vương có một đại dương rộng lớn trong 4,5 tỷ năm qua
Phân tích hình ảnh từ sứ mệnh New Horizons thu thập được của NASA cho thấy Sao Diêm Vương rất nóng khi mới hình thành. Điều này sẽ tạo ra nước lỏng tồn tại đến ngày nay.