Sara Ryding
- Tại sao máy bay từ Mỹ đến châu Âu có thể đạt vận tốc âm thanh? Dòng tia thổi qua Đại Tây Dương mạnh đến mức những chuyến bay từ Mỹ tới châu Âu đang đạt tốc độ tương đương vận tốc âm thanh.
- Càng cao tuổi, càng ngủ ít là bình thường? Các nhà nghiên cứu ghi nhận đối với người từ 50 tuổi, ngủ không đủ thời gian cần thiết thì càng làm tăng nguy cơ sa sút trí tuệ. Cách phòng tránh là sống lành mạnh và từ bỏ các thói quen xấu.
- Phát hiện mới về kháng thể của vaccine Pfizer Nghiên cứu mới với quy mô lớn ở Mỹ cho thấy hai liều vaccine Pfizer có hiệu quả tới 90% trong việc ngăn ngừa nhập viện trong ít nhất 6 tháng, với cả người mắc biến chủng Delta.
- Cách duy trì sự sống của loài gặm nhấm độc nhất trên thế giới Có một loài chuột châu Phi phải gặm cây độc để tự biến mình thành chất độc đối với những kẻ săn mồi
- Phát nổ xong, ngôi sao"'hồi sinh" thành bóng ma bay ngang trời Trong quá trình nghiên cứu về lỗ đen, các nhà khoa học châu Âu đã tìm thấy một vật thể đáng sợ và hiếm thấy hơn: Một ngôi sao chết biến hình thành chuẩn tinh "chạy trốn".
- Thấy cá voi khổng lồ, chàng trai vừa giơ điện thoại lên ghi hình thì giây sau chứng kiến cảnh hãi hùng Một con cá voi lớn đã “va chạm” với một chiếc thuyền đánh cá vào sáng ngày 23/7 vừa qua ngoài khơi bờ biển Portsmouth (New Hampshire, Mỹ), khiến hai người ngã xuống biển.
- Loại gỗ dán giúp người Thụy Điển xây nhà chọc trời Các kỹ sư Thụy Điển đang tìm cách ngược về thời kỳ trước khi gạch và bê tông cốt thép ra đời, qua đó xây dựng nhiều tòa nhà chọc trời ấn tượng bằng gỗ.
- Thụy Điển phát triển kháng thể có tiềm năng điều trị ung thư Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Uppsala và Viện Công nghệ Hoàng gia KTH ở Thụy Điển đã phát triển một kháng thể mới có khả năng điều trị nhiều loại ung thư khác nhau.
- Saudi Arabia ra mắt robot Sara, có thể giao tiếp bằng tiếng Ả rập và nhảy múa Saudi Arabia giới thiệu robot đầu tiên có thể giao tiếp bằng một số phương ngữ Ả Rập, biểu diễn các điệu nhảy địa phương phổ biến và trả lời một số câu hỏi.
- Cảm biến thông minh biết "nghe" vết thương đang lành Các nhà nghiên cứu Đại học Heriot-Watt (Anh) đã phát triển một công nghệ mới giúp lành vết thương bằng cách “lắng nghe” sự tiến triển của chúng.