- Tại sao cá voi sát thủ bắt nạt, thậm chí giết cả cá heo nhưng không ăn thịt chúng?
Cá voi sát thủ đã bắt nạt, thậm chí giết cá heo ở Biển Salish trong 60 năm và ở thời điểm hiện tại, các nhà nghiên cứu nghĩ rằng họ đã biết được lý do tại sao chúng làm như vậy.
- Cánh dơi có khả năng tự lành
Cách đây không lâu, nhân viên chăm sóc dơi tại một trung tâm của Hội Bảo vệ động vật Hoàng gia Anh (RSPCA) đã phát hiện ra khả năng tự liền cánh của loài dơi nếu được nghỉ ngơi và chăm sóc cẩn thận, trong khi các phương pháp vá hay gắn cánh đều không đem lại hiệu quả.
- Vẹt mào trắng rơi xuống "như mưa" và chết hàng loạt ở Australia
Hàng chục con vẹt mào trắng châu Úc bất ngờ rơi từ trên trời xuống một ngọn đồi ở Australia và chết. Mắt và miệng của chúng chảy máu như cảnh tượng trong phim kinh dị.
- Chim cũng quan hệ đồng giới và hợp tác nuôi con
Hai nhà động vật học Sarah Dzielski và Benjamin Van Doren của Đại học Cornell (Mỹ) vừa phát hiện những điều kỳ lạ về loài chim rừng nhiệt đới sapayoa tại Vườn quốc gia Darien của Panama.
- Chân dung nhà khoa học nữ đứng sau thành công của vaccine Astrazeneca ngừa Covid-19
Vượt qua những khó khăn, thử thách trên con đường nghiên cứu khoa học, bà Sarah Gilbert cùng các cộng sự đã sáng chế thành công vaccine ngừa Covid-19 Oxford/Astrazeneca.
- Video: Phát hiện di tích cổ đại nhờ vệ tinh
Các bức ảnh chụp bằng tia hồng ngoại từ trên cao thấy rất rõ hình dáng những ngôi nhà, đền thờ, lăng mộ, nằm dưới lớp đất dày.
- Nhiễm ít thuốc trừ sâu, não vẫn bị tổn hại
Việc nhiễm lượng nhỏ các chất organophosphate trong thuốc trừ sâu vẫn có thể gây tổn hại lâu dài cho não. Cụ thể, những hóa chất này có thể làm giảm trí nhớ và khả năng xử lý thông tin.