Seo Sang-won
- Kỹ thuật laze làm liền vết thương mới Khi nói đến vấn đề khâu các vết cắt và vết thương, không có nhiều thay đổi trong 2000 năm trở lại đây. Kể cả với kỹ thuật vi phẫu ngày nay, nhiễm trùng và sẹo vẫn là những mối lo ngại chính.
- Chất mới phục hồi da cho bệnh nhân bỏng nặng Điều trị cho bệnh nhân bỏng độ 3 rất phức tạp trong khi vẫn để lại những vết sẹo không mấy thẩm mỹ trên cơ thể người bệnh. Giờ đây, các nhà nghiên cứu Mỹ cho biết có thể phục hồi làn da tự nhiên tại những vùng tổn thương.
- Lần đầu tiên phát hiện cá bị ung thư da Ngư dân địa phương gọi chúng là cá Rambo vì trên da chúng đầy sẹo và có màu tối bất thường, trông giống như chúng vừa trở về sau chiến tranh. Thực ra, đây là những con cá tự nhiên đầu tiên bị ung thư da.
- Triển vọng về cơ hội tái tạo bộ phận cơ thể người Những con chuột gai châu Phi (spiny mice) có thể tái tạo phần da và thịt bị mất mà không để lại sẹo, mang lại hy vọng tìm ra những phương pháp tái tạo tế bào bị mất và các bộ phận trên cơ thể người.
- Địa ngục núi lửa trong vũ trụ CoRoT-7b, một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, là thế giới được đại dương dung nham bao phủ, có bề mặt sứt sẹo do hoạt động phun trào dữ dội của núi lửa và bầu khí quyển hình thành từ đá bốc hơi.
- Tại sao khuôn mặt trở nên kém cân đối khi con người già đi? Khuôn mặt trẻ sơ sinh thường nhỏ nhắn dễ thương và dường như hoàn toàn cân đối. Nhưng theo tuổi tác, nếp nhăn sẽ tích tụ, da chảy xệ và thậm chí có thể có sẹo, làm nổi bật sự bất đối xứng.
- Chú chuột nhỏ bé này có thể nắm giữ chìa khóa cho một cuộc cách mạng y tế trong tương lai! Rất ít loài động vật có vú có khả năng tái tạo các bộ phận đã bị đứt lìa và chữa lành các vết thương nặng khác mà không để lại sẹo, nhưng một loài gặm nhấm nhỏ ở Châu Phi có thể làm được điều đó.
- Tại sao không phải tất cả các mũi tiêm đều được tiêm cùng một chỗ? Thuốc được tiêm ở các vị trí khác nhau tùy thuộc vào loại chất hoặc loại thuốc được sử dụng cũng như mục đích sử dụng. Việc tiêm nhiều lần vào cùng một vị trí có thể gây ra sẹo mô và các tổn thương khác.