Space Bubbles
- NASA mở cuộc thi giải quyết nhu cầu vệ sinh trong không gian "Thúc bách của tự nhiên" đôi khi rất khẩn cấp nhưng khó có thể chạy ngay vào nhà vệ sinh nếu bạn đang mặc một bộ đồ phi hành gia trong một sứ mệnh giữa không gian.
- Xe bus lên rìa Trái đất với giá vé 125.000 USD/lượt Chiếc vé đưa bạn lên rìa Trái đất trong 6 giờ bằng khinh khí cầu Spaceship Neptune có giá 125.000 USD.
- Tàu Dragon sắp bay thương mại Công ty tư nhân SpaceX của Mỹ sẽ lần thứ hai phóng tàu vũ trụ vận tải Dragon mang theo hàng hóa đến tiếp tế cho Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) trong tháng 10 tới, RIA Novosti dẫn thông tin từ Universe Today cho biết.
- Cơ hội lên Trạm vũ trụ quốc tế ISS miễn phí Nhóm thực hiện thí nghiệm giải thích sự hình thành các hành tinh thuộc hệ mặt trời của Đại học Central Florida (UCF) đã giành được phần thưởng một chuyến bay không gian miễn phí lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) vào tháng 12 năm 2013.
- Biến vệ tinh thành cảnh sát giao thông trên vũ trụ Mỹ đang tập trung chế tạo các vệ tinh siêu nhỏ đóng vai trò cảnh sát vũ trụ, giống như cảnh sát giao thông trên vũ trụ.
- NASA muốn phục hồi nơi chỉ huy chiến dịch chinh phục Mặt Trăng Trung tâm này là nơi điều khiển thành công tàu Apollo 11 trong chuyến thám hiểm mặt trăng đầu tiên của con người, với hai phi hành gia Neil Amstrong và Buzz Aldrin.
- Trạm không gian thương mại đầu tiên dự kiến sẽ phóng đi vào năm 2020 Tuy chỉ mới hoạt động được hơn một năm, nhưng công ty Axiom đã có những bước đi táo bạo cho riêng mình bằng việc phóng một trạm không gian lên quỹ đạo.
- Hai công ty Mỹ có thể bay tới sao Hỏa trước SpaceX Tên lửa của Relativity Space sẽ phóng trạm đổ bộ của Impulse Space tới hành tinh đỏ vào năm 2024 nếu tất cả theo đúng kế hoạch.
- Video: Giới thiệu về kính thiên văn SST ST là một kính thiên văn được chế tạo theo thiết kế Mersenne-Schmidt với trường quan sát rộng và quang sai giới hạn.
- Những tên lửa được sử dụng trong lịch sử khám phá vũ trụ Qua nhiều thập kỷ nghiên cứu và chế tạo, con người đã sản xuất những tên lửa có thể chở hàng chục tấn hàng hóa lên quỹ đạo Trái Đất.