Stephanie Dutkiewicz
- Băng tan đe dọa chim cánh cụt hoàng đế Nghiên cứu do Viện Hải dương Woods Hole (WHOI) dẫn đầu, tập trung vào số chim cánh cụt hoàng đế ở Terre Adelie thuộc Nam cực, nơi các nhà khoa học Pháp theo dõi loài chim cánh cụt trong hơn 50 năm qua.
- Video: Mực tự cắt tay để đánh lạc hướng kẻ thù Loài mực ống râu dài Octopoteuthis deletron dưới biển sâu ở khu vực Đông Bắc Thái Bình Dương có thể tự đứt râu (tay) để tự vệ. Khi tiếp xúc với kẻ thù, loài mực này sẽ tự động phản công và để lại vài chiếc râu trên cơ thể kẻ thù.
- Phát hiện loài ốc sên biển nuôi con hộ "tình địch" Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, trung bình chỉ có 1/4 số trứng mà ốc sên Solenosteira macrospira đực mang trên lưng là của nó.
- Phát hiện vùng não nhạy cảm của tình yêu “Điểm nhạy cảm” của não đối với tình yêu đã được phát hiện trong một bệnh nhân thần kinh.
- Dùng Facebook nhiều khiến bạn thêm cô đơn và tiêu cực Thay vì đóng vai trò cầu nối trực tiếp cho bạn bè và gia đình, việc bị xa lánh trên các mạng xã hội sẽ khiến con người cảm thấy cuộc sống của họ vô nghĩa hơn bình thường.
- Loài thỏ kỳ lạ chỉ di chuyển bằng cách… trồng chuối Sự lai tạo có chọn lọc của con người đã dẫn đến một số vật nuôi vô cùng kỳ quặc và kém may mắn trong những năm qua. Thỏ sauteur d'Alfort là một trong những loài kỳ lạ nhất trong số đó.
- Đạn bắn nhanh đến đâu? Đạn súng trường có thể rời khỏi họng súng với tốc độ hơn 4.300 km/h, đủ nhanh để bay qua quãng đường tương đương 11 sân bóng trong một giây.
- Phát hiện sinh vật biển sâu màu tím cực hiếm trôi dạt bờ biển Úc Một người phụ nữ đi dạo trên bãi biển phía nam Sydney, Úc, hết sức kinh ngạc khi phát một sinh vật lạ màu tím bị sóng đánh dạt vào bờ.
- Xác ướp quái vật gây sốc ở Mỹ: 67 triệu tuổi mà như mới chết Tại Bắc Dakota, các nhà cổ sinh vật học đã tìm được một mẫu vật quý giá hiếm thấy: Một phần cơ thể khủng long hoàn toàn nguyên vẹn như xác ướp, nhờ công... nhờ một con cá sấu.
- Tảo xâm chiếm lòng hồ sâu nhất thế giới Các nhà khoa học Nga và một số nước khác quan sát thấy tảo phát triển rất nhanh trong lòng hồ Baikal từ năm 2011.