Stephanie Ethier
- Nóng hơn lõi Mặt trời trăm lần, động cơ tên lửa của nước này khiến tên lửa Mỹ, Trung "hít khói" Không lâu nữa, thế giới sẽ chứng kiến màn trình diễn đỉnh cao trên quỹ đạo với siêu tên lửa có một không hai này.
- Cá sấu bị ướp xác với con mồi còn trong bụng để tế thần Hàng nghìn năm trước, thương nhân buôn xác ướp ở Ai Cập giết cá sấu hoang dã bằng cách đập vỡ hộp sọ chúng rồi nhanh chóng đem đi xử lý để ướp xác.
- Người sống lâu thường đi bộ nhanh Một nghiên cứu cho thấy tốc độ đi bộ có thể là dấu hiệu hữu ích để dự đoán tuổi thọ của con người.
- Lòng tốt giúp kéo dài tuổi thọ Các nhà nghiên cứu Mỹ nói rằng việc giúp đỡ người khác một cách thực sự không chỉ khiến bạn hạnh phúc hơn, mà còn bảo vệ sức khỏe và kéo dài tuổi thọ của bạn, theo hãng tin UPI.
- Cá heo "gọi" nhau bằng tiếng huýt Mỗi con cá heo có một tiếng huýt của riêng mình, đó là tiếng the thé “e e e e” nhằm thông báo với các cá heo khác về sự có mặt của nó - nghiên cứu này vừa được đăng trên tạp chí Hiệp hội vì sự tiến bộ của khoa học Mỹ (AAAS).
- Lần đầu quan sát quá trình thai nghén một hành tinh Các nhà khoa học Mỹ lần đầu tiên quan sát được toàn bộ quá trình "thai nghén" một hành tinh, nhờ kính thiên văn công suất lớn và những công nghệ quan sát mới.
- Bàn tay nữ giới ẩn chứa 1 bí mật mà chỉ khi nắm tay người ấy mới phát hiện Được nắm tay người thương cùng dạo bước trên bờ biển hay dưới tán cây là niềm mơ ước của nhiều người. Thế nhưng các cô nàng có bao giờ nhận ra rằng, bàn tay của gấu luôn ấm nồng không?
- Bé gái hơn 10 ngày tuổi đã mang trong cơ thể trái tim của khỉ sau ca phẫu thuật cấy ghép phi thường Đây được nhận định là ca phẫu thuật phi thường dù đứa trẻ không thể duy trì sự sống quá 3 tuần.
- Băng tan đe dọa chim cánh cụt hoàng đế Nghiên cứu do Viện Hải dương Woods Hole (WHOI) dẫn đầu, tập trung vào số chim cánh cụt hoàng đế ở Terre Adelie thuộc Nam cực, nơi các nhà khoa học Pháp theo dõi loài chim cánh cụt trong hơn 50 năm qua.
- Video: Mực tự cắt tay để đánh lạc hướng kẻ thù Loài mực ống râu dài Octopoteuthis deletron dưới biển sâu ở khu vực Đông Bắc Thái Bình Dương có thể tự đứt râu (tay) để tự vệ. Khi tiếp xúc với kẻ thù, loài mực này sẽ tự động phản công và để lại vài chiếc râu trên cơ thể kẻ thù.