Tài nguyên biển
- Chiêm ngưỡng tài nguyên biển đảo Hoàng Sa - Trường Sa Ngày 8/6, Viện Hải dương học (TP Nha Trang, Khánh Hòa) đã khai trương phòng trưng bày tài nguyên biển đảo Hoàng Sa - Trường Sa.
- Nghiên cứu biển Đông bằng thiết bị công nghệ hiện đại Nhà nước cần đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại và lực lượng khoa học có trình độ cao để tiếp tục khám phá nguồn tài nguyên quý báu của biển Đông.
- Giảm tổn thương cho tài nguyên và môi trường biển Trong những năm qua, tốc độ phát triển của các ngành kinh tế ven biển Việt Nam tăng nhanh, nhưng ngoài các hiện tượng tự nhiên cực đoan thì đây cũng là một nguyên nhân làm tổn thương đến tài nguyên và môi trường biển.
- Sẽ có khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới ở Nam Cực Dự án thành lập khu bảo tồn đã được nhất trí ngày 28/10 tại Australia, trong khuôn khổ cuộc họp thường niên của Ủy ban bảo tồn sinh thái biển Nam Cực (CCAMLR).
- Nhật Bản sẽ thúc đẩy phát triển tài nguyên dưới biển Trong cuộc họp nội các ngày 26/4, Chính phủ Nhật Bản đã thông qua kế hoạch cơ bản 5 năm về chính sách biển nhằm thúc đẩy phát triển tài nguyên dưới mặt biển và tăng cường khả năng giám sát quanh các vùng biển của nước này.
- Hoàn thành hệ thống viễn thám giám sát được Hoàng Sa và Trường Sa Cục Viễn thám quốc gia vừa hoàn thành hệ thống giám sát biển đảo, hứa hẹn sẽ cho phép theo dõi chi tiết hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Khai mạc Diễn đàn thương hiệu biển lần thứ V Ý kiến của các nhà quản lý và các chuyên gia môi trường tại Diễn đàn thương hiệu biển lần thứ 5 đều thống nhất cho rằng, việc xây dựng thương hiệu biển ở Việt Nam cần có những lộ trình cụ thể và xây dựng quy hoạch lâu dài.
- Ứng dụng công nghệ vũ trụ giám sát tài nguyên biển "Việc triển khai ứng dụng công nghệ vũ trụ (CNVT) trong công tác giám sát vùng biển và tài nguyên biển Việt Nam là nhiệm vụ hết sức cần thiết và cấp bách", đó là ý kiến của Thứ trưởng Bộ KH-CN Lê Đình Tiến tại cuộc họp bàn về việc ứng dụng CNVT trong quản lý và giám sát tài nguyên biển ở Việt Nam,
- Sau thám hiểm không gian, Ấn Độ muốn nghiên cứu biển sâu Ấn Độ đang đóng tàu lặn có người lái đầu tiên để tiến hành sứ mệnh nghiên cứu tài nguyên biển sâu và đánh giá đa dạng sinh học.
- Sử dụng ảnh vệ tinh nghiên cứu môi trường và thiên tai Dự án triển khai ứng dụng dữ liệu vệ tinh Formosat-2 để nghiên cứu vùng ven biển Nam bộ vừa được dự án quốc tế “ứng dụng vệ tinh vào nền kinh tế tri thức” (nhóm công tác bảo tồn tài nguyên biển quốc tế - MRCWG - chủ trì) chấp nhận và tài trợ triển khai tại VN.