- Đệm dính lấy cảm hứng từ chân tắc kè
Một vật thể nặng hơn 300kg có thể được dính chắc vào bức tường kính mà không để lại dấu vết nào, nhờ vào tấm đệm keo siêu mỏng lấy cảm hứng từ chân tắc kè.
- Phát triển công cụ bám dính trên vũ trụ lấy cảm hứng từ chân tắc kè
Các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm động cơ đẩy phản lực (JPL), NASA đang hoàn thiện công nghệ bám dính lấy cảm hứng từ chân loài tắc kè để giúp các phi hành gia có thể hoạt động dễ dàng hơn trong môi trường không trọng lực. Công nghệ này sắp sửa được trang bị trên Trạm vũ trụ quốc tế ISS, bao gồm cả bề mặt trong và ngoài của trạm cũng như các cánh tay robot, công cụ dành cho phi hành gia,…
- Giải mã khả năng biến màu kỳ diệu của tắc kè
Phần da có hai lớp tế bào iridophore chứa sắc tố và phản xạ ánh sáng là đặc điểm giúp tắc kè biến đổi màu da một cách kỳ diệu.
- Brookesia nana - Loài bò sát nhỏ nhất thế giới
Tắc kè hoa Madagascar Brookesia nana được xác định là loài bò sát nhỏ nhất thế giới khi chỉ dài khoảng 13,5mm, có thể nằm gọn trên đầu ngón tay của con người.
- Robot tắc kè
Loại robot này có thể leo tường theo phương thẳng đứng, đi qua các gờ lởm chởm của bề mặt xây dựng mà không cần giác hút hoặc chất keo dính ở chân. Vì thế, tuy rất giống nhưng nó giỏi hơn hẳn các loài thằn lằn.
- Nga đưa tắc kè lên vũ trụ
Tắc kè, hạt giống cây và một số mẫu vật liệu được đưa lên vũ trụ trong một dự án nghiên cứu sinh học và vật lý của Nga.
- Băng dính tái sử dụng và tự làm sạch lấy ý tưởng từ chân của tắc kè
Bàn chân của tắc kè có khả năng bám dính tương tự như một miếng băng dính. Tuy nhiên, có một điều khác biệt là chân tắc kè luôn duy trì khả năng bám dính dù sử dụng bao nhiêu lần đi nữa.